Thứ Ba, 28 tháng 6, 2011

TRÍCH TỪ EMAIL

From: Yung Krall yungkrall@...net (tac gia Ngan Giot Le Roi)
To:
benvui@yahoogroups.com
Sent: Sunday, June 19, 2011 6:14 AM
Subject: [benvui] FW: Văn, thơ, phim VN xem 10 năm chưa hết
"Rì thai" ở nhà xem cho đã đời Vân Tiên.
MD
We do not live in Viet Nam , Viet Nam lives in us
Mời thưởng thức.... xem mệt rồi nghỉ... rồi xem tiếp cho hết kiếp này.
Chúc luôn vui vẻ và tràn đầy hạnh phúc.
TCM



Mời các bạn đọc thơ của Hồ Xuân Hương ( 50 bài ) và
xem 10 bộ phim trước năm 1975 + nhiều bài hát và nhiều tiết mục hay...

Nữ sĩ Hồ Xuân Hương và những thi phẩm bất hủ
http://www.vietnamsingle.com/poem/hoxuanhuong.jpg
Chợ Trời by Hồ Xuân Hương
Đánh Đu by Hồ Xuân Hương
Bánh Trôi Nước by Hồ Xuân Hương
Đền Thái Thú by Hồ Xuân Hương
Đền Trấn quốc by Hồ Xuân Hương
Đồng tiền hoẻn by Hồ Xuân Hương
Động Hương Tích by Hồ Xuân Hương
Đánh Cờ by Hồ Xuân Hương
Đèo Ba Dội by Hồ Xuân Hương
ốc nhồi by Hồ Xuân Hương
Bọn đồ dốt by Hồ Xuân Hương
Bà lang khóc chồng by Hồ Xuân Hương
Cảnh làm lẽ by Hồ Xuân Hương
Cảnh Thu by Hồ Xuân Hương
Cái quạt giấy - bài 1 by Hồ Xuân Hương
Cái quạt giấy - bài 2 by Hồ Xuân Hương
Chơi Đền Khán Xuân by Hồ Xuân Hương
Chửa hoang by Hồ Xuân Hương
Chùa Hương by Hồ Xuân Hương
Chùa quán sứ by Hồ Xuân Hương
Chùa xưa by Hồ Xuân Hương
Con cua by Hồ Xuân Hýõng
Dệt vải by Hồ Xuân Hương
Dỗ Bạn Khóc Chồng by Hồ Xuân Hương
Duyên kỳ ngộ by Hồ Xuân Hương
Giếng nước by Hồ Xuân Hương
Giễu quan Hậu by Hồ Xuân Hương
Già kén kẹn hom by Hồ Xuân Hương
Hỏi cô hàng sách by Hồ Xuân Hương
Hỏi Trăng by Hồ Xuân Hương
Hang cắc cớ by Hồ Xuân Hương
Hang Thanh hóa by Hồ Xuân Hương
Kiếp Tu Hành by Hồ Xuân Hương
Mời ăn Trầu by Hồ Xuân Hương
Mời ăn trầu by Hồ Xuân Hương
Nhà Sư by Hồ Xuân Hương
Quả Mít by Hồ Xuân Hương
Qua kẽm trống by Hồ Xuân Hương
Quan Thị by Hồ Xuân Hương
Sư bị làng đuổi by Hồ Xuân Hương
Sư bị ong châm by Hồ Xuân Hương
Sư Hổ Mang by Hồ Xuân Hương
Tức Cảnh Tề Sở by Hồ Xuân Hương
Tự tình - bài 2 by Hồ Xuân Hương
Tự tình - bài 3 by Hồ Xuân Hương
Tự Tình 1 by Hồ Xuân Hương
Tát Nước by Hồ Xuân Hương
Thương by Hồ Xuân Hương
Thiếu nữ ngủ ngày by Hồ Xuân Hương
Tranh hai Tố nữ by Hồ Xuân Hương
Vịnh cái quạt by Hồ Xuân Hương
Top 1000 Songs of the last 30 years gone by .

Goddies of the past 30 years !!
Enjoy it.
Best of last 30 years Top 1000. L'interface se compose d'un lecteur et d'une liste de 1000 chansons; il suffit de cliquer sur un titre pour l'écouter. L'intérêt est que l'on peut aussi télécharger les chansons; il suffit de cliquer sur le bouton" Listing MP3 Files" de faire un clic droit "Enregistrer la cible du lien sous..." sur la chanson choisie (avec Firefox) Pour revenir au lecteur cliquer sur "Home" en bas de la liste. Bonne écoute et bonne semaine.

Phim Việt Nam trước năm 1975:-Xa Lộ Không Đèn
-Tứ Quái Sàigon
-Người Tình Không Chân Dung
-Ngày Quân Lực VNCH 19-6
-Nắng Chiều
-Lá Sầu Riêng
-Giởn Mặt Tử Thần
-Chúng Tôi Muốn Sống
-Chiếc Bóng Bên Đường
-Bảo Tình
Với các tài tử: Thẩm Thúy Hằng, La Thoại Tân, Hùng Cường, Thanh Nga, Kim Cương, Kiều Chinh, Thành Được, Vân Hùng, Bảo Ân, Phương Hồng Ngọc, Trang Thanh Lan, Lê Quỳnh, và các danh hề: Tùng Lâm, Thanh Việt, Khả NăngTập 01 | Tập 02 | Tập 03 | Tập 04 | Tập 05 | Tập 06 | Tập 07

http://www.dalanphim.com/phimtruyen/xalokhongden/xalokhongden.jpg

http://www.dalanphim.com/phimtruyen/tuquaisaigon/tq.jpg

http://www.dalanphim.com/phimtruyen/nguoitinhkhongchandung/ntkcd.jpg

http://www.dalanphim.com/phimtruyen/ngayquanluc/nql.jpg

http://www.dalanphim.com/phimtruyen/nangchieu/nangchieu.jpg

http://www.dalanphim.com/phimtruyen/lasaurieng2/lsr.jpg

http://www.dalanphim.com/phimtruyen/gionmattuthan/gionmattuthan.jpg

http://www.dalanphim.com/phimtruyen/chungtoimuonsong/ctms.jpg

http://www.dalanphim.com/phimtruyen/chiecbongbenduong/cb.jpg

http://www.dalanphim.com/phimtruyen/baotinh/baotinh.jpg
Coi từ từ và chọn lọc thôi. - Coi cả đời cũng không hết đâu!

Trang Lượm Lặt
Đoản phim vui, nghệ thuật sân khấu, ca nhạc, ngoại cảnh, thế nhân...
Một Phút Suy Tư - "Để Gió Cuốn Đi" - tiếng hát Khánh Ly
Milk Art
- Tranh ảnh nghệ thuật và sữa tươi
Nghệ thuật cắm hoa của Nhật

American Got Talent
- Ảo thuật, xem đừng giật mình bạn nhé
Elephant The Best Soccer Player
- Chú voi mê chơi thể thao
Tango Football
- Bài Tango tuyệt vời
Tell Me Why
- Declan Galbraith
Giọt nước mắt... vì niềm kiêu hãnh: Người Vietnam

911 - Never Forget Never Surrender - Vĩnh viễn không quên...
David Copperfield Last show - Nhà ảo thuật gia tài tình...
Chuyến Xe Cuộc Đời...
Chrysanthemum Festival, Germany - Lễ hội hoa cúc Đức Quốc
Beer Opening Techniques 1 - Một khi siêu sao mở bia...
Beer Opening Techniques 2 - Kỹ thuật mở bia của nàng trội hơn!
Lost Wedding Ring - Khổ quá đi mất! biết làm sao đây...
Ai Cũng Phải Học Làm Người!
Hoa Sakura Anh Đào - USA
Một Cử Chỉ Nhỏ Bé...
Tư Tưởng Hay - Chìa khóa hạnh phúc... hình ảnh tuyệt đẹp...
The Art Of Liu Maoshan - Liu Maoshan và nét vẽ thanh tú
Bikini - Bikini ôi! Bikini ...
It's Unbelievable - Không thể tin được, người ta có khả năng này sao?
Very naughty - Dog Vs Chicken - Chuyện chó và gà!
Bài Học Về Sự Thất Bại...
Worlds Luckiest Man - Người may mắn nhất thế gian!
Underarm Thermometer - Các anh tha hồ... rửa mắt nhé!
China - Kiến trúc cổ kính tồn tại mãi với thời gian...
Cambodia - Một vòng Cam Bốt trên bán đảo Đông Dương
Gái Huế - Vũ Thành An, tiếng hát Khánh Hà
I am Alive - Tiếng hát Celine Dion
American Deserts - Những vùng sa mạc bất tận của Hoa Kỳ...
Beijing Fast Food - Do you dare to eat? - Bạn dám ăn không?
Chiều Một Mình Qua Phố - Tiếng hát Ngọc Lan
Bedgeheimen
- Hãy quan sát thật kỹ bạn nhé...
Món ngon quê mình: Chè
Female Driver
- Một khi đàn bà lái xe...
10 thần đồng “siêu” nhất thế giới

Brazil Grannies - Hoa hậu ở tuổi 50 của vùng Nam Mỹ
Des Enfants Modèles 1
- Khi con trẻ nghịch ngợm 1
Des Enfants Modèles 2
- Khi con trẻ nghịch ngợm 2
Des Enfants Modèles 3
- Khi con trẻ nghịch ngợm 3
Des Enfants Modèles 4
- Khi con trẻ nghịch ngợm 4
New Communication Technologies
- Cell phone & kỹ thuật mới!
Recyclage Slip Papy
- Sáng kiến của phụ nữ!
Dry Cleaners
- Chuyện không bao giờ xẩy ra ở tiệm giặt ủi gần nhà tôi!
Hà Nội Xưa
- Triển lãm ảnh của nhà sử học Dương Trung Quốc
10 phát minh thay đổi thế giới

6 Chai Rượu Đắt Giá Nhất Thời

50 điều thú vị có thể bạn chưa biết

Stock Market - Lịch sử thị trường chứng khoán
45 Lessons In Life
- Những bài học hữu ích
10 Loại Hoa Nguy Hiểm

Stripper
- Cẩn thận nhé bạn, nhìn vậy mà không phải vậy đâu...
Art Painting: Pino Daeni
- Tranh vẽ Pino đầy ấn tượng
Have You Ever Been This Tired?
- Mệt mỏi quá phải không

Thứ Hai, 27 tháng 6, 2011

Dấu "Hỏi Ngã" trong văn chương Việt Nam

Cao Chánh Cương


Văn hóa Việt Nam của chúng ta vô cùng phong phú. Một trong những nguồn phong phú vô ngàn mà trên thế giới không ai có, đó là ý nghĩa về dấu hỏi ngã Thật thế, dấu hỏi ngã trong tiếng Việt đóng một vai trò quan trọng. Viết sai dấu hỏi ngã sẽ làm đảo ngược và có khi vô cùng tai hại cho văn chương và văn hóa Việt Nam.

Chúng tôi xin đơn cử một vài trường hợp như sau. Danh từ nhân sĩ, chữ sĩ phải được viết bằng dấu ngã để mô tả một vị chính khách có kiến thức văn hóa chính trị..., nhưng nếu vô tình chúng ta viết nhân sỉ, chữ sỉ với dấu hỏi thì ý nghĩa của danh từ nhân sĩ sẽ bị đảo ngược lại, vì chữ sĩ với dấu hỏi có nghĩa là nhục sĩ và như vậy sẽ bị trái nghĩa hoàn toàn. Một chữ thông thường khác như là hai chữ sửa chữa, nếu bỏ đi dấu hỏi ngã sẽ có nhiều ý khác nhau: sửa chữa (sửa dấu hỏi, chữa dấu ngã) tức là chúng ta sửa lại một cái gì bị hư hỏng, thí dụ sửa chữa xe hơi. Nhưng nếu cho dấu ngã vào thành chữ sữa và dấu hỏi trên chữ chửa tức có nghĩa là sữa của những người đàn bà có thai nghén.

Người sai lỗi nhiều nhất về viết sai dấu hỏi ngã là người miền Nam và Trung (người viết bài này là người miền Trung). May mắn nhất là người thuộc miền Bắc khi sinh ra là nói và viết dấu hỏi ngã không cần phải suy nghĩ gì cả. Nhưng khốn nỗi có khi hỏi họ tại sao chữ này viết dấu hỏi chữ kia lại đánh dấu ngã thì họ lại không cắt nghĩa được mà chỉ nở một nụ cười trên môi...

Bài viết này nhằm mục đích đóng góp một vài qui luật về dấu hỏi ngã của tiếng mẹ đẻ Việt Nam chúng ta.

Dấu hỏi ngã được căn cứ vào ba qui luật căn bản: Luật bằng trắc, chữ Hán Việt và các qui luật ngoại lệ.

A. LUẬT BẰNG TRẮC

Qui luật bằng trắc phải được hiểu theo ba qui ước sau.

1. Luật lập láy

Danh từ lập láy tức là một chữ có nghĩa nhưng chữ ghép đi theo chữ kia không có nghĩa gì cả. Thí dụ: vui vẻ, chữ vui có nghĩa mà chữ vẻ lại không nghĩa, chữ mạnh mẽ, chữ mạnh có nghĩa nhưng chữ mẽ lại không hề mang một ý nghĩa nào hết, hoặc chữ lặng lẽ, vẻ vang...

2. Luật trắc

Không dấu và dấu sắc đi theo với danh từ lập láy thì chữ đó viết bằng dấu hỏi (ngang sắc hỏi).

Thí dụ:

Hớn hở: chữ hớn có dấu sắc, thì chữ hở phải là dấu hỏi.
Vui vẻ: chữ vui không dấu, thì chữ vẻ đương nhiên phải dấu hỏi.
Hỏi han: chữ han không dấu, như thế chữ hỏi phải có dấu hỏi.
Vớ vẩn: chữ vớ là dấu sắc thì chữ vẩn phải có dấu hỏi.
Tương tự như mắng mỏ, ngớ ngẩn, hở hang, ...

3. Luật bằng

Dấu huyền và dấu nặng đi theo một danh từ lập láy thì được viết bằng dấu ngã (huyền nặng ngã).
Thí dụ:

Sẵn sàng: chữ sàng có dấu huyền thì chữ sẵn phải là dấu ngã.
Ngỡ ngàng: chữ ngàng với dấu huyền thì chữ ngỡ phải để dấu ngã.
Mạnh mẽ: chữ mãnh có dấu nặng, do đó chữ mẽ phải viết dấu ngã.
Tương tự như các trường hợp lặng lẽ, vững vàng,...

B. CHỮ HÁN VIỆT

Văn chương Việt Nam sử dụng rất nhiều từ Hán Việt, chúng ta hay quen dùng hằng ngày nên cứ xem như là tiếng Việt hoàn toàn. Thí dụ như các chữ thành kiến, lữ hành, lãng du, viễn xứ, ... tất cả đều do chữ Hán mà ra.

Đối với chữ Hán Việt được sử dụng trong văn chương Việt Nam, luật về đánh dấu hỏi ngã được qui định như sau:

Tất cả những chữ Hán Việt nào bắt đầu bằng các chữ D, L, V, M và N đều viết bằng dấu ngã, cá chữ Hán Việt khác không bắt đầu bằng năm mẫu tự này sẽ được viết bằng dấu hỏi.

Thí dụ:

Dĩ vãng: hai chữ này phải viết dấu ngã vì dĩ vãng không những là hán tự mà còn bắt đầu bằng chữ D và V.

Vĩ đại: vĩ có dấu ngã vì chữ vĩ bắt đầu với mẫu tự V.
Ngẫu nhiên: chữ ngẫu dấu ngã vì áp dụng qui luật Hán Việt nói trên.
Lẽ phải: lẽ dấu ngã vì chữ L, phải dấu hỏi vì có chữ P.
Tư tưởng: chữ tưởng phải viết dấu hỏi vì vần T đứng đầu.

Tương tự như: lữ hành, vĩnh viễn,...

Để thể nhớ luật Hán tự dễ dàng, chúng tôi đặt một câu châm ngôn như thế này:

"Dân Là Vận Mệnh Nước"

để dễ nhớ mỗi khi muốn sử dụng qui luật Hán tự nói trên.

C. CÁC QUI ƯỚC KHÁC

1. Trạng từ (adverb)

Các chữ về trạng từ thường viết bằng dấu ngã.

Thí dụ:

Thôi thế cũng được. Trạng từ cũng viết với dấu ngã.
Xin anh đừng trách em nữa. Trạng tự nữa viết với dấu ngã.
Chắc anh đã mệt lắm rồi. Trạng từ đã viết với dấu ngã.

2. Tên họ cá nhân và quốc gia

Các họ của mỗi người và tên của một quốc gia thường được viết bằng dấu ngã.

Thí dụ:

Đỗ đình Tuân, Lữ đình Thông, Nguyễn ngọc Yến...
Các chữ Đỗ, Lữ, Nguyễn đều viết bằng dấu ngã vì đây là danh xưng họ hàng.

Nước Mỹ, A phú Hãn,...
Các chữ Mỹ và Hãn phải viết bằng dấu ngã vì đây là tên của một quốc gia.

3. Thừa trừ

Một qui ước thừa trừ ta có thể dùng là đoán nghĩa để áp dụng theo luật lập láy và bằng trắc nói trên.

Thí dụ:

Anh bỏ em đi lẻ một mình. Chữ lẻ viết dấu hỏi vì từ chữ lẻ loi mà ra, chữ loi không dấu nên chữ lẻ viết với dấu hỏi.

Anh này trông thật khỏe mạnh, chữ khỏe ở đây có dấu hỏi vì do từ khỏe khoắn mà ra, khoắn dấu sắc thì khỏe phải dấu hỏi.

D. KẾT LUẬN

Văn chương là linh hồn của nền văn hóa, viết sai dấu hỏi ngã có thể làm sai lạc cả câu văn, đó là chưa kể đến nhiều sự hiểu lầm tai hại cho chính mình và người khác cũng như các việc trọng đại. Không gì khó chịu cho bằng khi đọc một cuốn truyện hay nhưng dấu hỏi ngã không được chỉnh tề.

Một ký giả người miền Nam trong câu chuyện thân mật tại một quán phở thược vùng thủ đô Hoa Thịnh Đốn đã thành thật công nhận điều thiếu sót và tầm quan trọng của dấu hỏi ngã trong văn chương Việt Nam. Và cũng chính vị ký giả lão thành nói trên đã khuyến khích chúng tôi viết bài này trong mục đích làm sống lại sự phong phú của nền văn chương, văn hóa Việt Nam chúng ta, nhất là đối với những thế hệ trẻ hiện đang lưu lạc trên xứ người.

CAO CHÁNH CƯƠNG
Trích tài liệu khóa Tu nghiệp Sư phạm 1991
Của các Trung tâm Việt ngữ Miền Nam Cali

Cái hệ lụy Tàu Việt


Bác sĩ Nguyễn hy Vọng M.D.
Tôi muốn nói đến cái nợ ba đời ta gánh chịu khi Tàu nó đô hộ mình suốt ngàn năm. Phải hiểu là, dân Tàu có đến sáu tiếng nói khác nhau mà đến nay vẫn còn khác nhau!
mà nếu không có cái chữ viết nó ràng buộc lại thì kể như đi đong.mỗi tiếng một ngã.. vì vậy mà tiếng nói nào trong thế giới cũng có chữ đánh vần kiểu a b c trừ ra tiếng Tàu duy nhất hiện nay phải vừ avẻ vừa viết[sic] chấp nhận khoảng 7500 cái hình vẽ là 7500 cái âm[sic] nếu không thế thì nước Tàu sẽ tan rã rất nhanh không phải là một nước nữa, đó là lý do tại sao Tàu không dám viết theo a b c . Cái chữ Tàu thật ra là cái nợ ba đời cho chúng nó’ a mill stone around their neck theo lời của các học giả Tây phương nhận xét!
Thật ra chỉ có 214 bộ [hình vẽ dễ viết] mà họ ghép lại thành ra # 7500 hình vẻ [tự] rồi ghép qua ghép lại nhiều lần nữa thành ra # 40000 chữ mà chỉ chừng 4000 / 8000 hay dùng mà thôi! cũng như tiếng Việt có 26 chữ cái ghép thành # 10000 chữ # 10000 từ [âm có nghĩa] rồi ghép qua lại thành ra chừng 40000 từ cả đơn lẫn kép[riêng tiếng / lòng/ đã có 256 cách nói; và ông Đỗ thông Minh bên Nhật tìm ra được 360 tiếng ghép với /cười/ [xem 2 bản kê]
Trở lại tiếng Tàu , vì vẻ để mà viết, nên có những cái vớ vẩn sau đây:
chữ/ mẹ/ họ vẻ cái hình con ngựa cái! Trời đất!
Còn hình ba người đàn bà nằm chồng lên nhau thì họ bắt phải hiểu là /gian/ hiếp dâm!
chữ nữ [đàn bà] được dùng cho những hình / chữ gợi ý dâm dục hay những tính xấu của con người, chưa hề có tiếng nói nào kỳ thị đàn bà con gái cho bằng
tiếng Tàu! thí dụ như :
gian [có người đàn bà đứng một bên(sic), làm như thể chỉ có đàn bà là gian dối mà thôi!
yêu có nghĩa là quái gở , lại cũng người đàn bà đứng bên trái! vậy chứ đàn ông không có ai quái gở cả sao?
đố ghen ghét, ganh tị với ai, Tàu cũng để người con gái đứng ngay bên cạnh, vậy trên đời này đàn ông cao thượng cả sao, không biết ghen ghét ai hà?
nỗ gắng sức thì các chú con trời lại bắt đàn bà con gái có mặt trong chữ này luôn , ý là muốn để riêng cho đàn ông tha hồ chạy rong chơi sao?
phanh là dan díu, là cái hình đàn bà con gái đứng đó mà chịu trận
nộ nổi giận, đâu phải chỉ có đàn bà nổi giận? vậy mà cũng bắt một người đàn bà đứng đó mà chịu trận thêm cái nữa!
vĩ vĩ nói chẹt chẹt , nói cho đúng ra người Tàu nào mà chả nói chẹt chẹt, mà lại nói to mồm nữa[ hồi xưa tôi có mê một cô Tàu cũng khá đẹp mà lại buôn bán đảm đang, chỉ có cái là nói chuyện chơi mà cũng quá to mồm nên đành phải “ de” !]
xướng là con hát/ con đĩ! nên nhớ là đĩ đực thiếu gì, đâu chả có!
nhứ là nói lãi nhãi, lại đổ hô cho đàn bà
mị là nịnh hót cũng đỗ hô cho đàn bà độc quyền
hiềm là nghi ngờ ai lại cũng đàn bà lãnh đũ
tật là ghen ghét! đàn ông cũng ghen chứ bộ!
lãn là lười biếng oan cho các bà quá, từ thuở có loài
người, đàn bà mà lười biếng thì bây giờ làm gì còn nhân loại !
Viết đến đây tôi muốn lộn máu, đành tạm ngưng.
Tôi thách mấy ông Hán Việt nô lệ chữ Tàu cho quá năm 2002 , hãy công khai tranh luận với tôi về điểm này, độc giả sẽ là người làm trọng tài.
Ngoài ra có cả một đống homonymes [ phát ra một âm mà có cả 15, 16 nghĩa khác nhau là chuyện thường]! đó là cái nợ ba đời của ba Tàu; kể cũng tội, vì cái lưỡi của Tàu nó ngắn ngủn nên chỉ nói vàphát âm ra chưa tới 4000 âm thôi , biết làm sao được ! trong khi người Việt phát ra được 27000 âm khác nhau và người Thái Lào cũng nhiều bằng ấy, còn người Miên thì vô địch luôn! :40000 cách phát âm! [ chả thế mà mấy ông ngôn ngữ học Pháp phải tấm tắt khen :
l’oreille cambodgienne est tellement sensitive aux moindres nuance de prononctiation et d’intonation que la moindre différence ne saurait être tolérée”....
Trong khi đó thì Tàu nó đọc sáu cách cho nhân là người: lên, nên, diên, nyin, yên mà chỉ viết 1 cách nếu viết theo a b c thì sẽ loạn cào cào ngay lập tức.
hồi còn mồ ma ông Nghiêu ông Thuấn thì chỉ là những hình vẽ rất dễ biết , như
khẩu miệng/ ao [lõm xuống] /đột [lồi/trồi lên]
ngựa ngư
Sau này khá hơn, các hình vẽ ấy có thêm chút máu mặt , /nhàn/ relaxation
nhìn trăng dưới khung cửa , nhưng, bạn hỡi, nếu trong lúc đó ta bị đau bụng thì không biết cái nhàn của ta kéo dài được bao lâu! cho nêm tóm lại , cách viết chữ lạ lùng đó ảnh hưởng đến cái nhân tính của Tàu suốt chiều dài của tiền sử và lịch sử là áp đặt, chuyên chế, độc tài/ mình nghĩ sao, viết sao bắt người ta phải theo như vậy !
Cao- ly và Ø Việt nam ta không bị vậy , họ có chữ viết đánh vần từ thế kỷ 15 và ta có chữ a b c đánh vần từ 1651.
Còn Nhật bản vẫn mang 60% gánh nặng chữ Tàu , nhưng đã trả nợ sòng phẳng và trả lời xứng đáng cho Tàu ; vì trong 150 năm qua, họ văn minh hớn Tàu nhiều nên đã đặt ra rất nhiều tiếng mới về kỹ thuật cho họ rồi các cụ Lương khải Siêu và Khang hữu Vi, trong khi lao đao bên Nhật, cùng sau này cụ Hồ Thích chỉ việc khuân về Tàu xài bằng thích, ai cũng tưởng là các cụ ấy đặt ra, mà các cụ Việt mình cũng tưởng thế
nên vẫn lẩm cẩm vọng ngoại một cách đáng buồn cười.
Thật là bé cái lầm/ hay là cầm lầm, cũng không sao, vì của thiên thì trả địa , đâu có mất đi đâu, bốn bể một nhà mà lị! Tuy nhiên mấy ông ba Tàu không mấy khi chịu nhận là họ có mượn những dân xung quanh họ khá nhiều về ngôn ngữ và văn hóa, họ khi nào cũng tự cao tự đại là chỉ có cho mà không có mượn của ai cả theo kiểu quân tử Tàu.
Sự thật là họ mượn như điên, sau đây chỉ là vài thí dụ [ lúa, trà, xin chứng tỏ ngay là chính Khổng tử, ông sư tổ của họ cũng nói như sau :
“Ta không biết Tế sạ * là gì, nghe đâu là tên gọi ngày lễ giao mùa đầu năm của dân Man, họ nhảy múa, dựng nêu, đánh đu, uống rượu say mèm! chú ý: đọc theo âm TẾT
/ Ta không biết trà là gì, nghe đâu là một thứ lá trong rừng mà bọn người Man nấu mà uống cho giải nhiệt
/ Ta không biết lúa là gì, nghe đâu là một thứ cốc loại[sic]mà bọn người Man trồng trên những cánh đồng ngập nước gọi là ló* ta chỉ biết ăn kê và lõa mạch thôi!
chú ý: * là tên lúc đầu của lúa, Tàu bắt chước gọi theo y hệt là , nhưng Hán Việt đọc là lạc! [lạc điền]
Và nhà Đông phương học nổi tiếng khắp Âu châu là ông Shafer đã nói như sau:
much of the spiritual and imaginative part of their civilization, much of what the world now think of as typically “chinese”, was originated among the proto Thái people south of the Yang tse kiang, among the proto Tibetan people of the west, and, among the proto Mongolian people of their Northern region/ but it was less easy for the Chinese to acknowledge, or even to realize that they do borrow ideas and things made and life style of the foreigners, yes, in fact they did and at length.
Bác sĩ Nguyễn hy Vọng M.D
www.gio-o.com