-
Thứ Bảy, 30 tháng 3, 2013
Thứ Sáu, 29 tháng 3, 2013
Trích đoạn Hội Hoa Lan VN mừng Xuân Quý Tỵ 2013
Thân mời cac bạn chia sẽ niềm vui của anh chị Út Hồng z;
Quê hương yêu dấu
Du Lịch Từ Nam ra Bắc
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 01 - Giới thiệu
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 02 - Cần Thơ
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 03 - Cần Thơ
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 04 - Hà Tiên
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 05 - Hà Tiên
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 06 - Rạch Giá
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 07 - Phú Quốc
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 08 - Phú Quốc
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 09 - Sài Gòn
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 10 - Bình Dương
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 11 - Bình Dương
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 12 - Vũng Tàu
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 13 - Tây Ninh
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 14 - Tây Ninh
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 15 - Phan Thiết
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 16 - Phan Rang
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 17 - Đà Lạt
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 18 - Đà Lạt
Du Lịch- Từ Nam Ra Bắc - phần 19 - Nha Trang
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 20 - Qui Nhơn
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 21 - Qui Nhơn
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 22 - Pleiku
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 23 - Hà Nội
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 24 - Hà Nội
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 25 - Hà Nội
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 26 – Sapa
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 27 - Sapa
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 28 - Sapa
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 29 - Huế
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 30 - Huế
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 31 - Hội An
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 32 - Đà Nẵng
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 33 - Lời kết
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 01 - Giới thiệu
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 02 - Cần Thơ
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 03 - Cần Thơ
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 04 - Hà Tiên
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 05 - Hà Tiên
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 06 - Rạch Giá
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 07 - Phú Quốc
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 08 - Phú Quốc
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 09 - Sài Gòn
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 10 - Bình Dương
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 11 - Bình Dương
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 12 - Vũng Tàu
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 13 - Tây Ninh
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 14 - Tây Ninh
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 15 - Phan Thiết
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 16 - Phan Rang
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 17 - Đà Lạt
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 18 - Đà Lạt
Du Lịch- Từ Nam Ra Bắc - phần 19 - Nha Trang
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 20 - Qui Nhơn
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 21 - Qui Nhơn
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 22 - Pleiku
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 23 - Hà Nội
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 24 - Hà Nội
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 25 - Hà Nội
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 26 – Sapa
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 27 - Sapa
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 28 - Sapa
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 29 - Huế
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 30 - Huế
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 31 - Hội An
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 32 - Đà Nẵng
Du Lịch - Từ Nam Ra Bắc - phần 33 - Lời kết
Thứ Ba, 26 tháng 3, 2013
DẠY CON THEO LỐI BÀ MẸ DO THÁI : Tôi muốn con tôi trở nên giàu có.
DẠY CON THEO LỐI BÀ MẸ DO THÁI : Tôi muốn con tôi trở nên giàu có.
Thứ hai, 25 Tháng 3 2013 09:21
Dịch bởi Phạm Huê. / Đoản Văn Ức Trai
Khi tôi chọn con đường về miền đất Hứa Israel vào năm 1992 chính là lúc mà gia đình chúng tôi đã lâm vào cảnh bế tắc không còn lối thoát. Tuy nói rằng trở về quê hương nhưng thực chất ra thì Israel chỉ là một vùng đất vô định mà tôi không biết phải sinh sống như thế nào cho bản thân tôi được sinh tồn để nuôi nấng những đứa con thơ dại của tôi hãy còn kẹt lại ở thiên đường Đỏ. Năm đó đứa con trai lớn của tôi mới được 13, đứa kế ở tuổi 11 và cô bé út vừa trải qua sinh nhật 9 tuổi.
Câu chuyện của tôi phải
bắt đầu từ những năm cuối của thời đệ nhị thế chiến. Cha tôi, một
người Do Thái cư ngụ tại Nga đã trải qua bao khó nhọc mới mang tấm thân tàn đến
được thành phố Thượng Hải. Tại đây, ông bắt đầu cuộc đời trở lại bằng
con số không. Là một thợ kim hoàn khéo tay và cần cù cha tôi đã tạo
được một sự nghiệp nho nhỏ để tự nuôi thân. Ông cưới mẹ tôi là một
người phụ nữ Thượng Hải và tôi ra đời dưới sự thương yêu của
cha và mẹ. Thế nhưng không biết vì lý do gì mà mẹ đã lìa bỏ cha và tôi
lúc tôi chỉ mới lên ba. Bà đã mang theo tất cả của cái dành dụm trọn đời của cha
khiến hai cha con chúng tôi bỗng dưng trở thành vô sản. Cuộc sống cha con tôi
ngày càng trở nên cơ cực hơn vì sự khép kín dần dần của chính đảng Cộng Sản tại
Trung Hoa. Năm tôi 12 tuổi, cha tôi đã bị bắt đi cải tạo, ông bị đầy ải đến một
vùng hoang vu hiểm trở nào đó rồi không bao giờ tôi thấy ông xuất hiện trở lại
nữa. Từ đó tôi sống mồ côi hẩm hiu một mình, tôi phải làm đủ mọi ngành nghề để
kiếm miếng ăn một cách vất vả. Có lẽ do dòng máu Do Thái trong người của tôi
nung nấu, cho nên tôi đã vượt qua được hết những gian khổ trong đời để sinh tồn
đến năm tôi 20 tuổi.
Thứ Bảy, 23 tháng 3, 2013
Chiến tranh bắt đầu từ trên không gian
1* Mở bài
Kế hoạch trở lại châu Á-Thái Bình Dương của Hoa Kỳ đã chính thức tạo căng thẳng giữa Hoa Kỳ và Trung Cộng. Nếu chiến tranh xảy ra, thì cuộc chiến sẽ bắt đầu từ trên không, bởi vì vệ tinh tình báo là con mắt theo dõi và xác định tọa độ của các tàu chiến, xe tăng, những dàn hỏa tiễn, những đội hình tác chiến dưới mặt đất. Đồng thời, lợi hại nhất là hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu, dẫn đường cho các hỏa tiễn và bom tinh khôn. Tất cả đều ở trên trời. Nếu hai phương tiện chiến tranh nầy bị tê liệt, thì vũ khí dưới mặt đất trở thành vô dụng.
Kế hoạch trở lại châu Á-Thái Bình Dương của Hoa Kỳ đã chính thức tạo căng thẳng giữa Hoa Kỳ và Trung Cộng. Nếu chiến tranh xảy ra, thì cuộc chiến sẽ bắt đầu từ trên không, bởi vì vệ tinh tình báo là con mắt theo dõi và xác định tọa độ của các tàu chiến, xe tăng, những dàn hỏa tiễn, những đội hình tác chiến dưới mặt đất. Đồng thời, lợi hại nhất là hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu, dẫn đường cho các hỏa tiễn và bom tinh khôn. Tất cả đều ở trên trời. Nếu hai phương tiện chiến tranh nầy bị tê liệt, thì vũ khí dưới mặt đất trở thành vô dụng.
Một bài phản biện "Bên thắng cuộc"
NHÌN LẠI QUÊ HƯƠNG 38 NĂM SAU NGÀY “THẮNG CUỘC”
Gần
đây, cuốn “BÊN THẮNG CUỘC” do một nhà báo, nguyên là cán binh cộng sản
thời hậu chiến, viết và xuất bản tại Hoa Kỳ và phổ biến rộng rãi bằng
cả sách giấy và sách điện tử, đã gây xôn xao trong trong các cộng đồng
người Việt Nam tự do định cư tại nhiều quốc gia trên thế giới, cũng như
đối với cả người Việt Nam ở quốc nội. Cũng
nhiều lời khen, lắm tiếng chê cho “BÊN THẮNG CUỘC” bởi khách quan mà
nhìn nhận thì đấy là một trong những cuốn sách có nhiều thông tin từ cả
hai phía. Nhưng theo đa phần những người đã đọc qua thì “BÊN THẮNG CUỘC”
chỉ nói lên được một phần ba sự thật, còn lại chỉ toàn là dối trá, nhất
là những thông tin liên quan đến Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, đến các
tướng lãnh, đến các chính khách và ngay cả đến các Quân Cán Chính cũng
như đồng bào miền Nam trước cũng như sau ngày mất nước.
Tuy nhiên, cứ để những điều dối gian,
láo toét của “BÊN THẮNG CUỘC” cho độc giả nhận diện, bởi trắng là trắng,
đen là đen, trắng đen không thể nhập nhằng lẫn lộn được. Trong bài này,
người viết chỉ muốn một lần nhìn lại quê hương đất nước 38 năm sau ngày
“thắng cuộc” để nhẫm xem “BÊN THẮNG CUỘC” đã làm được gì cho đất nước
cho dân tộc trong ngần ấy thời gian.
Thứ Tư, 20 tháng 3, 2013
Đoạn kết: Hậu quả của khủng bố và đức hạnh của hy vọng
Cuốn sách Đức: "A
reporter's love for a wounded people" của tác giả Uwe Siemon-Netto đã được
viết xong và đang chờ một số người viết "foreword" và endorsements.
Bản dịch cũng đã xong, được phép của tác giả chúng tôi xin giới thiệu đoạn kết rất xúc động mà tác giả đã nói lên ước muốn cùng với người Việt Nam nuôi dưỡng niềm hy vọng một ngày không xa Tự Do Dân Chủ sẽ trở lại với quê hương khốn khổ của chúng ta:
Bản dịch cũng đã xong, được phép của tác giả chúng tôi xin giới thiệu đoạn kết rất xúc động mà tác giả đã nói lên ước muốn cùng với người Việt Nam nuôi dưỡng niềm hy vọng một ngày không xa Tự Do Dân Chủ sẽ trở lại với quê hương khốn khổ của chúng ta:
Đoạn kết:
Hậu quả của khủng bố
và đức hạnh
của hy vọng
Hơn 40 năm đã trôi qua kể từ
khi tôi giã biệt Việt Nam. Vào năm 2015, thế giới sẽ chứng kiến kỷ niệm lần thứ
40 chiến thắng của Cộng sản và nhiều người sẽ gọi đó là ngày "giải
phóng."
Ga xe lửa Huế, nơi một đầu
máy và một toa hành lý khởi hành chuyến tầu tượng trưng 500 thước mỗi buổi sáng
vào lúc 8 giờ sẽ không còn đáng đi vào kịch trường của sự phi lý nữa. Nó đã
được phục hồi đẹp đẽ và sơn phết lại mầu hồng. Một lần nữa, tương tự như những
ngày dưới sự thống trị của người Pháp, nó là nhà ga xe lửa đẹp nhất vùng Đông
Dương và tài xế tắc-xi không phải chờ đợi vô ích bên ngoài. Mười chuyến tầu
thong dong chạy qua mỗi ngày, năm chuyến xuôi Nam và năm chuyến ra Bắc. Gộp
chung lại chúng được mệnh danh một cách không chính thức là Tàu Tốc Hành Thống
Nhất. Chẳng lẽ nào tôi lại không mừng vui? Chuyện này có khác nào bên Đức khi
bức tường Bá Linh đổ xuống và những bãi mìn biến mất, và nay những chuyến tầu
cao tốc phóng ngược xuôi giữa hai xứ nguyên là Cộng sản bên Đông và Dân chủ bên
Tây với tốc độ lên tới 200 dặm một giờ?
CÒN ĐI MỸ LÀM GÌ NỮA !
Dẫn : Xuất hiện lần
đầu tiên trên mạng xã hội Sina
Weibo, bài viết này đã nhận được hàng
chục ngàn chia sẻ và bình luận. Nội dung
tưởng như châm chích cười cợt mỉa
mai nước Mỹ như một quốc gia ngu
ngốc, sơ khai và ngây ngô, nhưng thực ra lại là lời phê phán sắc sảo sâu cay
thú vị về chính Trung Quốc ! Tờ Tea Leaf Nation đã trích dịch , biên tập lại
những phần đinh nhất của bài viết nói trên. Chúng tôi xin giới thiệu sau
đây bản chuyển ngữ của Nguyễn Đại Hoàng. ( Phần Tiếng Anh đính kèm bên dưới ).
Tôi
có thời gian qua Mỹ khá lâu. Và nói thật đến giờ này tôi vẫn còn thấy hối hận
vì sự lựa chọn đó! Truyền thông phương Tây đã khiến chúng ta mê muội rằng Hoa
Kỳ là một xứ sở hiện đại ! Tôi đã từng ôm giấc mộng được học tập ở đó, đã tìm
mọi cách tới được cái xứ sở siêu cường đó.
Nhưng than ôi những gì tôi chứng kiến là rất đáng thất vọng !
Thứ Hai, 18 tháng 3, 2013
Chủ Nhật, 17 tháng 3, 2013
This film should be seen by the entire world !
Đoạn phim cả thế giới
nên xem
Clip ngắn với tiêu đề 'Đoạn phim cả thế giới nên xem' phản ánh thực trạng phá hoại thiên nhiên nghiêm trọng của loài người được đăng tải lên mạng vào ngày 18.2 vừa qua đã khiến không ít cư dân mạng phải bàng hoàng và thảng thốt.
Clip ngắn với tiêu đề 'Đoạn phim cả thế giới nên xem' phản ánh thực trạng phá hoại thiên nhiên nghiêm trọng của loài người được đăng tải lên mạng vào ngày 18.2 vừa qua đã khiến không ít cư dân mạng phải bàng hoàng và thảng thốt.
Clip
"This film should be seen by the entire world!" được sản xuất bởi nhiếp ảnh gia
Chris Jordan đã đưa người xem tới một hòn đảo xinh đẹp có tên Midway, một trong
những nơi hẻo lánh nhất thế giới, nằm cách đất liền hơn 3.000 km. Thoạt đầu,
chúng ta được chiêm ngưỡng khung cảnh hoang sơ của vùng đất thiên nhiên xa xôi
với rất nhiều các loài chim biển sinh sống. Chúng tập trung kiếm ăn, làm tổ và
sinh nở để duy trì nòi giống.
Thứ Bảy, 16 tháng 3, 2013
Thứ Sáu, 15 tháng 3, 2013
Thứ Năm, 14 tháng 3, 2013
Vì sao và vì sao ?
Vì sao và vì sao ?
Anh có ở lại đây một trăm năm,
Ăn gà tây, uống coca, cũng không
thành Mỹ trắng.
Anh có ở lại đây một ngàn năm,
Cắt cỏ dang nắng, cũng không thành
Mỹ đen.
Tiếng Anh tiếng U nay chắc anh nói
cũng đã quen,
Nhưng đến bao giờ mới phai mùi nước
mắm.
Anh có muốn ở lại suốt đời ?
Để mỗi lần đi cày về anh tắm,
Chỉ tắm dưới vòi sen ?
Những người đồng hương anh vừa quen
hôm qua,
Ngày mai có thể trở thành kẻ lạ.
Những người thường làm mặt lạ,
Lại có thể bá cổ hôn anh,
Nếu anh lên nhanh, nếu anh trúng số.
Ôi cái xứ sở xô bồ,
Lắm người qua hơn hai mươi năm
Vẫn còn bị hố.
Hàng xóm, láng giềng, nhà nhà lố
nhố,
Nhưng chẳng ai thèm biết tên ai.
Xe của ai nấy đi,
Nhà của ai nấy đóng kín mít..
Tết tây tết ta, lễ tạ ơn tạ nghĩa,
Chẳng hề qua lại hỏi thăm nhau.
Thỉnh thoảng gặp nhau trên đường đi,
Cũng đặt bày làm người lịch sự,
Mấp máy nói hai nói ba, chào nhau,
Như chào cái cột cờ di động.
Đường phố, phi trường, núi rừng ,
ruộng đồng quá rộng,
Mà lòng con người đa phần tôi gặp,
Lại nhỏ bé đến li ti,
Nhỏ bé đến dị kỳ,
Nhỏ bé còn hơn những gì nhỏ nhất !
Thế mà từ quê nhà người người vẫn ao
ước qua đây ,
Thế mà từ quê người vẫn chưa có mấy
ai thích trở về ...vĩnh viễn !
Vì sao ? Vì sao ?
* Vì ở VN, Việt Cộng CS tàn ác, chẳng có chút tự do, chứ sao nữa !
Thứ Tư, 6 tháng 3, 2013
Thứ Hai, 4 tháng 3, 2013
Cờ Trung Quốc
Sao cổng trường cắm cờ Trung Quốc?
HOÀNG HƯƠNG - VĨNH HÀ | 05/03/2013 07:49 (GMT + 7)
TT - Một hôm cháu thắc mắc với tôi: “Dì ơi, sao lá cờ trong sách này không giống cờ nước mình?”. Tôi mở ra xem và rất bất ngờ: đó là cờ Trung Quốc”.
.
Trang 16 cuốn sách Phát triển toàn diện trí thông minh cho trẻ dành cho
các em nhỏ chuẩn bị vào lớp 1 của Nhà xuất bản Dân Trí đăng cờ của Trung
Quốc - Ảnh: THUẬN THẮNG
Thơ Nguyễn Đắc Kiên
Mặc Lâm, biên tập viên RFA
2013-03-02
2013-03-02
Vì khó khăn và bị bao vây như vậy nên bài viết của Nguyễn Đắc Kiên trở thành một trận sóng thần thông tin khi một nhà báo trẻ, đã vượt lên sợ hãi công khai viết một bài viết phản bác lại tuyên bố của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng khi ông này đi ngược lại mọi quy chuẩn chính trị cáo buộc nhóm kiến nghị 72 là suy thoái đạo đức, khi họ đòi hỏi phải bỏ Điều 4 Hiến pháp, phải tam quyền phân lập và phi chính trị hóa quân đội.
Bài viết của Nguyễn Đắc Kiên đã phá sản tận cốt lõi lập luận và thói quen áp đặt dư luận của Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt là những lãnh đạo chóp bu. Sau bài viết nảy lửa này anh trở lại đời sống âm thầm của một người cầm viết tự do vì đã chính thức bị cho thôi việc tại tờ báo mà anh cộng tác.
Nguyễn Đắc Kiên không những là một nhà báo giỏi, can trường mà anh còn là một nhà thơ tài năng. Góc nhìn của Nguyễn Đắc Kiên trong tập thơ mang tên “Những số không vòng trắng” khiến chúng ta có dịp hiểu thêm về thái độ của anh trước thời cuộc hiện nay. Anh làm thơ không để thưởng thức một cách bình thản, với trà ngon với hương đồng gió nội hay bên khói hương trầm đọc thơ như thói quen của những người muôn năm cũ. Thơ của Kiên xoắn sâu vào lòng người, bẻ gãy sự vô cảm đang ăn mòn từng tế bào xã hội, bắt người đọc phải chọn thái độ mặc dù chỉ là một suy tư, và hơn hết chúng mang đến cho người đọc những thông tin đến trái tim chứ không phải khối óc.
Tập thơ mỏng chưa tới trăm trang với 13 bài thơ được tác giả cho là thơ lẻ và một bài kịch thơ 4 hồi. Những bài thơ được gọi là lẻ ấy có bài như một phán xét nghiêm khắc, có bài như nỗi đắng cay tràn qua mi mắt. Lại có bài vừa đọc lên thấy lâng lâng hạnh phúc nhưng tới cuối bài thì trở thành hụt hẫng, xót xa.
The abandoned city of Detroit
Detroit, Michigan hiện nay bao gồm của một dân số lớn người Mỹ gốc Phi và Mỹ La Tinh. Theo điều tra dân số năm 2000, 82% là người Mỹ gốc Phi và 5% là Latino 1 Cấp thành phố lớn là nơi các cộng đồng khác như Ả Rập và người Mỹ và người Mỹ gốc Á.
Detroit hiện nay là một trong những thành phố suy giảm dân số vào bậc nhất tại Hoa Kỳ so với Cleveland, Buffalo, and Pittsburgh vì không có công ăn việc làm kể từ ngày các hãng xưởng dóng cửa. Hàng trăm ngàn người đã bỏ nhà cửa để di nơi khác tìm dường sinh sống bỏ lại một thành phố hoang tàn cư dân thưa thớt.
Xin click vô từng ảnh để xem
Urban Meadows: The abandoned and demolished neighborhoods of Detroit, MI.
Harbor Terminal Building: An abandoned, decaying harbor warehouse.
Accompanying the loss of industry was the loss for the need of shipping and receiving. Along the once busy Detroit Harbor sits this abandoned warehouse. It's a massive 10 story building with a dozen large freight elevators, provisions for refrigerated storage, etc. Once a key point of international trade, the Harbor Terminal Building now sits empty and decaying.
Accompanying the loss of industry was the loss for the need of shipping and receiving. Along the once busy Detroit Harbor sits this abandoned warehouse. It's a massive 10 story building with a dozen large freight elevators, provisions for refrigerated storage, etc. Once a key point of international trade, the Harbor Terminal Building now sits empty and decaying.
Highland Park Police Precinct: An abandoned complex of municipal buildings
The city of Highland Park has had a troubled past. The enclave (it is completely surrounded by the city of Detroit) was once home to nearly 60,000 people, but it's estimated 2007 population is just 14,709. Amid financial trouble in the 1990's, the city closed the police department and relied upon Detroit for services. When the Highland Park Police Department was reinstated in 2007, this station was not utilized. It is clear the building was closed in a hurry, and never looked back upon.
The city of Highland Park has had a troubled past. The enclave (it is completely surrounded by the city of Detroit) was once home to nearly 60,000 people, but it's estimated 2007 population is just 14,709. Amid financial trouble in the 1990's, the city closed the police department and relied upon Detroit for services. When the Highland Park Police Department was reinstated in 2007, this station was not utilized. It is clear the building was closed in a hurry, and never looked back upon.
Hotel Eddystone & Park Avenue Hotel: Two adjacent abandoned and decaying towers.
The adjacent Hotel Eddystone and Park Avenue Hotel are both on the National Register of Historic Places, and both were designed by famous Detroit architect Louis Kamper. They are both abandoned with no plausible future reuse in site. The buildings sit in the middle of a series of deserted city blocks that are only used for occasional parking for events at nearby Comerica Park.
The adjacent Hotel Eddystone and Park Avenue Hotel are both on the National Register of Historic Places, and both were designed by famous Detroit architect Louis Kamper. They are both abandoned with no plausible future reuse in site. The buildings sit in the middle of a series of deserted city blocks that are only used for occasional parking for events at nearby Comerica Park.
Michigan Central Station: The worlds largest abandoned train station.
Michigan Central Station is a defining example of Detroit's urban decay. The building was built in 1913, and was the tallest railroad station in the world at 230 feet (18 stories). As air travel and auto usage overtook rail transit in the US, the usage dwindled, and the last train to use MCS was in 1988. The building has been completely unused since that date. Films such as Naqoyqatsi and Transformers have used the building as a symbol of blight and decay.
Michigan Central Station is a defining example of Detroit's urban decay. The building was built in 1913, and was the tallest railroad station in the world at 230 feet (18 stories). As air travel and auto usage overtook rail transit in the US, the usage dwindled, and the last train to use MCS was in 1988. The building has been completely unused since that date. Films such as Naqoyqatsi and Transformers have used the building as a symbol of blight and decay.
Packard Plant: Enormous abandoned auto plant.
Packard made cars in Detroit until 1957, when this plant closed. The building itself was designed by famous architect Albert Kahn, and is one of the very first massive factories built out of reinforced concrete (a style that became the norm soon after). The complex (over 15 massive factory buildings) was built in 1909 and is one of the most dilapidated, decaying buildings in Detroit. Scrappers have ravaged the buildings, going so far as removing rebar and causing collapse. The Packard Plant has also become a hotspot for arsonists, debris in the building is set on fire on nearly a weekly basis.
Packard made cars in Detroit until 1957, when this plant closed. The building itself was designed by famous architect Albert Kahn, and is one of the very first massive factories built out of reinforced concrete (a style that became the norm soon after). The complex (over 15 massive factory buildings) was built in 1909 and is one of the most dilapidated, decaying buildings in Detroit. Scrappers have ravaged the buildings, going so far as removing rebar and causing collapse. The Packard Plant has also become a hotspot for arsonists, debris in the building is set on fire on nearly a weekly basis.
Abandoned Skyscrapers: Several skyscrapers in Detroit are abandoned.
Downtown Detroit is not immune to abandonment. It is unclear just how much vacant office space there is in the central business district, but there are at least four skyscrapers that are currently completely empty and abandoned: The Book Building, David Broderick Tower, and The Lafayette Building to name a few. Those buildings are pictured in this gallery.
Downtown Detroit is not immune to abandonment. It is unclear just how much vacant office space there is in the central business district, but there are at least four skyscrapers that are currently completely empty and abandoned: The Book Building, David Broderick Tower, and The Lafayette Building to name a few. Those buildings are pictured in this gallery.
Abandoned Church: Even God is not immune to abandonment.
This church in Detroit (the name is kept anonymous on purpose) has closed its doors and the congregation has moved elsewhere. This house of God is now abandoned, and a massive, beautiful sanctuary is slowly crumbling and decaying.
This church in Detroit (the name is kept anonymous on purpose) has closed its doors and the congregation has moved elsewhere. This house of God is now abandoned, and a massive, beautiful sanctuary is slowly crumbling and decaying.
City Streetscapes: The abandoned street and cityscapes of Detroit, MI.
Similar to the "Urban Meadows" gallery above, these shots show the stark contrast between the glitzy skyline of Detroit and the abandoned neighborhoods that surround it.
Similar to the "Urban Meadows" gallery above, these shots show the stark contrast between the glitzy skyline of Detroit and the abandoned neighborhoods that surround it.
United Community Hospital: An abandoned modernist hospital.
Only a few shots of this more recent, modern hospital are in this gallery. This building is captivating because of the interesting contemporary style, as well as the fact that it barely had an existence at all; the hospital operated for only a few short years before abandoning this building abruptly. With much of the medical equipment simply turned off and left behind, this building is heavily guarded (the reason this gallery is so short).
zfein.com
Only a few shots of this more recent, modern hospital are in this gallery. This building is captivating because of the interesting contemporary style, as well as the fact that it barely had an existence at all; the hospital operated for only a few short years before abandoning this building abruptly. With much of the medical equipment simply turned off and left behind, this building is heavily guarded (the reason this gallery is so short).
zfein.com
Thứ Bảy, 2 tháng 3, 2013
DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992
CÁC GIÁM MỤC CÔNG GIÁO VIỆT NAM
NHẬN ĐỊNH VÀ GÓP Ý
DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992 (SỬA ĐỔI NĂM 2013)
Nhà
nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã công bố bản Dự thảo sửa đổi
Hiến pháp (sau đây gọi tắt là Dự thảo) để lấy ý kiến nhân dân từ ngày
2.1.2013 đến ngày 31.3.2013. Chúng tôi tán thành việc làm này, vì Hiến
pháp của một quốc gia trước hết và trên hết phải là của chính người dân,
do ý thức trách nhiệm của người dân và để phục vụ mọi người dân, không
loại trừ ai. Ý thức trách nhiệm công dân, nhân danh Hội đồng Giám mục
Việt Nam, Ban Thường vụ kính gửi đến Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp
năm 1992 và nhân dân cả nước một số nhận định và góp ý.
Thứ Sáu, 1 tháng 3, 2013
Bài viết khiến nhà báo Nguyễn Đắc Kiên bị thôi việc
Bài viết khiến nhà báo Nguyễn Đắc Kiên bị thôi việc
Nguyễn Đắc Kiên - ...Đầu tiên, cần phải xác định, ông đang nói với ai? Nếu ông nói với nhân dân cả nước thì xin khẳng định luôn là ông không có tư cách. Ông là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, nếu muốn dùng hai chữ “suy thoái” thì cùng lắm là ông chỉ có thể nói với những người đang là đảng viên cộng sản, ông không đủ tư cách để nói lời đó với nhân dân cả nước...
*
Chương trình Thời sự VTV1, 19h, ngày 25/2 đưa phát biểu tại Vĩnh Phúc của TBT ĐCS Việt Nam Nguyễn Phú Trọng như sau: “Vừa rồi đã có các luồng ý kiến cũng có thể quy vào được là suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức... Xem ai có tư tưởng muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp không, phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không? Có tam quyền phân lập không? Có phi chính trị hóa quân đội không? Người ta đang có những quan điểm như thế, đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng đấy. Thì như thế là suy thoái chứ còn gì nữa!”(*)
Thực hư chung quanh đơn vị 61398
Thực hư xung quanh đơn vị 61398
Tổng
thống Mỹ Obama cảnh báo rằng đe dọa từ mạng là một trong những thách
thức nghiêm trọng nhất đối với quốc gia, còn Bộ trưởng Quốc phòng Leon
Panetta thì nói an ninh mạng thực sự quan trọng khi một số nước đang có
khả năng tạo ra một “vụ Trân Châu Cảng trên mạng”.
Vấn
đề này được đặt ra sau khi một báo cáo dài 74 trang của Công ty An ninh
mạng Mandiant của Mỹ đưa ra những khuyến cáo nhạy cảm. Lập tức quan hệ
Mỹ - Trung lại trở nên căng thẳng sau khi Washington tố cáo Bắc Kinh
đứng sau các vụ tấn công mạng, cùng những vụ đánh cắp thông tin nhạy
cảm.
Nguy cơ mất nước Việt Nam là có thật
Video clip ghi nhận phần phát biểu của Trung Tướng Phạm Văn Dĩ, Bí thư Đảng Ủy, Chính Ủy Quân Khu 7, trong phần trả lời phỏng vấn với phóng viên đã xác nhận:
Nguy cơ mất nước Việt Nam, nguy cơ bị làm nô lệ là có thật
|
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)