Thứ Tư, 11 tháng 9, 2013

Quân Liên Xô và Trung Quôc´ tham gia trong cuộc chiến tranh VN


Có quân Liên Xô và Trung Quôc´ tham gia đó !!!

Chiến thăng´ là nhờ ai ?
Báo Pravda nhận công lao chính của trận Điện Biên là của Liên Xô với ý trách Việt Nam nay thực dụng và lạnh nhạt.
Trong bài mới đây của tác giả Sergey Balmasov, tờ báo Nga nói rằng nước Việt Nam nay có đầu óc thực tiễn nên đã quên đi những tình cảm về thời được Nga giúp.
Kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ lần thứ 55 vào dịp tháng Năm năm nay, bài báo nói Việt Nam ngày nay vẫn được coi là một nước thân hữu với Nga.
Nhưng theo tác giả, "chiến thắng vang dội (đó) không thể có nếu thiếu sự ủng hộ từ Liên bang Xô Viết".

Chính phủ Việt Nam có nhớ nước nào giúp nhân dân họ giải phóng?

Sergei Balmasov



Quân đội Việt Minh khi ấy không hề có không quân đã dùng vũ khí (pháo cao xạ) của Liên Xô để bắn rơi 64 và làm hư hại 150 phi cơ Pháp.
Bài báo nói thẳng rằng "Pháo phòng không của Liên Xô đã tiêu diệt hoàn toàn hệ thống phòng thủ của Pháp" ở cứ điểm 17 nghìn quân tại Điện Biên.

Công tác vận chuyển cũng nhờ có xe tải Molotov của Liên Xô mà đạt được mục tiêu như chính tướng Giáp nhắc lại một kỷ niệm về tính bền của xe.
Tác giả Sergey Balmasov đặt câu hỏi:
"Chính phủ Việt Nam có nhớ nước nào giúp nhân dân họ giải phóng? Họ nhớ nhưng..."
Phần "nhưng" nói với một giọng văn chua xót rằng tình hữu nghị nay "hơi mờ nhạt".

Kể ra thái độ ngoại giao của Việt Nam, tác giả nhắc đến sự ủng hộ của Hà Nội dành cho Moscow trong vấn đề Kosovo 10 năm trước.
Nhưng đến cuộc chiến Nam Ossetia 2008 thì "Hà Nội giữ quan điểm trung lập lạnh lẽo".
Bài báo kết luận nước Việt Nam có đầu óc thực dụng nay xây đắp quan hệ với mọi quốc gia, gồm cả Mỹ và Pháp và "không thiên về cách đặt nền tảng chính sách ngoại giao trên các tình cảm xưa về sự ủng hộ của Nga".
Đây không phải là lần đầu tiên từ Nga có các tiếng nói nhắc đến công lao của Liên Xô cũ với nước đồng minh cộng sản Việt Nam trong các cuộc chiến.
Hồi tháng 11/2008, truyền thông Nga phỏng vấn cựu quân nhân, ông Yury Trushyekin (70 tuổi) nói rằng chính ông mới là người "bắn hạ máy bay của phi công John McCain trên bầu trời Hà Nội năm 1967".

Dù phía Việt Nam không phản bác và cũng không công nhận vụ này nhưng theo tuyên truyền chính thống tại nước này thì Liên Xô và Trung Quốc chỉ hỗ trợ vũ khí, còn các thành tích chống Pháp, Mỹ đều thuộc về quân đội Việt Nam cộng sản.

Tin tức về con số hàng nghìn lượt quân nhân Nga tham chiến tại Việt Nam mới chỉ được nói đến gần đây và cuộc phỏng vấn của ông Trushyekin nhắc lại vai trò của Liên Xô trong cuộc chiến Việt Nam.


Nguồn: BBC Vietnamese
Thursday, 14 May 2009


MOSCOW, November 17 (RIA Novosti) - An ex-Soviet officer who claims to have shot down U.S. Senator John McCain's plane over Vietnam in 1967 has said he is happy the ex-navy pilot lost his bid for the White House, a Russian paper said on Monday.

McCain was shot down over Hanoi while on a bombing mission on October 26, 1967, and taken captive by the North Vietnamese. He spent five and a half years in a POW camp, and claims that he was tortured. His time in captivity left him unable to raise his hands above his head.

Although McCain's former Vietnamese prison guards have said that they have forgiven him for his bombing raids, and that they even rooted for him in the U.S. presidential elections, 70-year-old Yury Trushyekin has no such warm feelings.

"It's good that he didn't become president. Even in the camp they said how he really hated Russians, as he knew it was our missile that shot him down," Trushyekin told the MK v Pitere paper. "Russian-American relations would have suffered, that's for sure."

There has never been any official acknowledgement that Soviet soldiers served in Vietnam on the side of the communist North Vietnamese in the 1960s and 1970s. However, Trushyekin, currently in a hospital in Russia's second city of St. Petersburg, had no qualms about speaking about his time in the jungles of Southeast Asia.

"I got to Vietnam at the time when there were mixed units with Vietnamese," he said, adding that he had served as an officer in a missile unit.

On the fateful day that McCain was shot down, Trushyekin recalled that his squad was getting ready to leave their post defending a local bridge when two U.S. planes came into view.

"We were preparing to leave when the sirens sounded again," he said. "Two American F-4 Phantoms flew in. We had two missiles out of six left. The Vietnamese fired first. Their rocket missed, it fell into the jungle. One plane went round the hill, the other came over the bridge. We fired at this one."

After McCain's plane was downed, the North Vietnamese quickly discovered him in a nearby lake.

"His hands were covered in blood and he was in a state of shock," said the former Soviet officer. "It's lucky that he was able to put his pistol into the air, or they would have shot him straight away."

McCain, as the son of a top U.S. admiral, was a major catch for the North Vietnamese. Trushyekin recovered McCain's identity card, and even brought it back with him to the Soviet Union. However, he has since mislaid it.

The ex-Soviet officer says he did not hear or think about McCain again until he became the senator of Arizona in 1986.

"They were showing archive pictures, of how he was sitting in his plane, looking so young. And I thought, 'he looks awfully familiar,'" said Trushyekin.


http://en.rian.ru/world/20081117/118360632.html



Sự tham gia của lính cộng sản ngoại quôc´ trong chiên´tranh Việt Nam

Đảng cộng sản VN lâu nay dâú kín sự tham gia của quân lính ngoại quôc´ (Trung Quôc´) vào chiên´tranh Việt Nam , tuy nhiên báo Hà Nội Mơí (báo của Đảng ủy Hà Nội) luôn luôn tiên tiên´ trong vai trò tuyên truyên` và chính thưc´ hoá ý nghĩa của Trung Quôc´ trong xã hội Việt Nam :

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Báo Hà Nội Mơí, 18/05/2009 07:18

(HNM) - Lần đầu tiên cũng là duy nhất ông Tạ Hùng Uy, một cựu chiến binh Trung Quốc được gặp Bác Hồ đã diễn ra cách đây hơn 40 năm. Song đến nay ông vẫn không quên từng lời nói, cử chỉ ân cần và đặc biệt là những lời căn dặn của Người. Ông đã không kìm được những giọt nước mắt xúc động khi kể lại với phóng viên báo Hànộimới về câu chuyện gặp Bác Hồ lần ấy.



Ông Tạ Hùng Uy giới thiệu từng trang trong cuốn album ảnh về Bác Hồ.
Là một cựu chiến binh của Quân giải phóng nhân dân Trung Hoa, tháng 5-1965 ông Tạ Hùng Uy được cử tham gia đơn vị bộ đội công trình, sát cánh cùng quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Ông nhớ mãi thời khắc được gặp Bác Hồ vào ngày 9-2-1967 khi đại đội của ông đang đóng tại Tiên Sơn (Bắc Ninh).

"Lúc 10 giờ 45 phút, Bác Hồ với mái tóc bạc phơ, dáng người dong dỏng mỉm cười tiến lại dang tay chúc mừng chúng tôi nhân dịp Xuân mới. Chúng tôi xếp thành hàng, đứng nghiêm rồi hô lớn: "Bác Hồ muôn năm! Chúc Bác Hồ mạnh khỏe!". Bác Hồ cũng hô to: "Mao Chủ tịch muôn năm! Chúc Mao Chủ tịch mạnh khỏe!" - ông Uy xúc động kể lại.

Ông cho biết, mặc dù không có phiên dịch đi theo, nhưng Bác Hồ vẫn trò chuyện với đại đội của ông bằng tiếng Trung Quốc rất lưu loát. Người hỏi Chính ủy Quách Đình Linh: "Đồng chí đến Việt Nam được bao lâu rồi?". Chính ủy Quách thưa: "Một năm bảy tháng ạ!". Bác lại hỏi: "Đồng chí nói được ít tiếng Việt chứ?". Chính ủy Quách lúng túng thưa: "Xin Chủ tịch thứ lỗi, tôi vẫn chưa nói được tiếng Việt ạ!". Nghe vậy Bác Hồ thân mật nói: "Vậy thì tôi phải phê bình đồng chí đấy! Tôi ở Trung Quốc chỉ ba tháng mà đã có thể nói được ít nhiều tiếng Trung Quốc, đồng chí có cả một năm bảy tháng cơ mà!". Chính ủy Quách vội vàng thưa: "Lần sau nếu được gặp Chủ tịch, tôi nhất định sẽ nói được tiếng Việt". Bác Hồ cười: "Vậy thì tốt!".

Ông Uy cho biết: "Sau khi thăm nơi trực chỉ huy và chỗ nghỉ, Bác Hồ hỏi thăm tình hình mọi mặt của chúng tôi. Nhìn thấy tấm nệm trên giường của chúng tôi có vẻ hơi mỏng, Bác Hồ nói với đồng chí Tố Hữu, Bí thư BCH TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam khi đó, và đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Hà Bắc đi cùng là cần cung cấp thêm cho mỗi cán bộ, chiến sĩ một tấm nệm cỏ. Chỉ năm ngày sau chúng tôi đã nhận được quà tặng của Bác Hồ, nằm trên tấm nệm mới mà cảm thấy thật ấm áp, hạnh phúc".

Sau đó Bác Hồ xuống nhà ăn, nhìn thấy xung quanh vệ sinh sạch sẽ, trên mâm đang bày nhiều thức ăn ngon ngày Tết, Người hỏi: "Cơm nước tự các đồng chí lo à?". Chính trị viên Đại đội 5 thưa với Người: "Cơm nước đều do anh nuôi đơn vị nấu ạ". Bác lại hóm hỉnh hỏi: "Mọi ngày doanh trại của các đồng chí vẫn sạch đẹp như vậy chứ?". Chúng tôi đáp: "Đúng vậy ạ!". Bác cười: Như vậy rất tốt. Nhân đó, thủ trưởng đơn vị liền mời Bác Hồ dự bữa cơm Tết với anh em bộ đội, Bác bảo: "Cám ơn các đồng chí, tôi ăn cơm rồi". Sau đó người bảo vệ của Chủ tịch cho chúng tôi hay là 11 giờ 30 phút Người còn đến thăm một đơn vị quân đội nhân dân Việt Nam ở phía sau núi.

Cuộc gặp với Bác Hồ diễn ra thật nhanh. Trước lúc lên đường, Bác Hồ đứng lên một mô đất cao nói với hàng trăm bà con Việt Nam nghe tin Người đến thăm địa phương đã đến chào mừng: "Các đồng chí Trung Quốc đã rời xa gia đình, quê hương, Tổ quốc đến đây sát cánh cùng chúng ta đánh giặc Mỹ xâm lược, đồng bào cần quan tâm, giúp đỡ các đồng chí...". Bác Hồ thật ân cần, chu đáo như người cha thương yêu chúng tôi - ông Uy nhấn mạnh.

Sau khi hoàn thành nhiệm vụ trở về Trung Quốc, đến tháng 8-2004 ông Uy cùng các cựu chiến binh Trung Quốc mới có dịp trở lại Việt Nam. Từ đó đến nay, mỗi lần sang thăm Việt Nam, ông không quên vào Lăng viếng Bác. Ông tâm sự: "Mỗi lần vào Lăng viếng Người, tôi lại không cầm nổi nước mắt và nhớ lại lần duy nhất được gặp Bác Hồ". Để tỏ lòng kính yêu Người, ông đã dày công sưu tập các bức ảnh trong những lần Bác Hồ gặp bộ đội quân tình nguyện Trung Quốc cũng như nhiều bức ảnh khác về Bác Hồ. Mỗi lần sang thăm Việt Nam, ông Uy đều mang theo quyển album ảnh này giới thiệu với các bạn Việt Nam như để tưởng nhớ đến Bác Hồ kính yêu.

http://www.tinmoi.vn/Bac-Ho-nhu-mot-...a-0523515.html

http://tieuhocdanghai.com/news/Defau...ookieSupport=1

Theo lịch sử quôc´tê´, từ năm 1954 đên´ năm 1962 và sau năm 1973 thì không có quân đội ngoại quôc´ nào ở miền Nam . Sau năm 1954 thì Pháp đã rút về nươc´ để lo chuyện nươc´ họ.

Đảng cộng sản tuyên chiên´ trươc´ vơí miên` Nam vào năm 1954.

Quân đội Mỹ đên´ miền Nam vào năm 1963 và sau khi ký hiệp định hoà bình ở Paris năm 1973 thì quân đội Mỹ được đưa về Mỹ .

Vài ngươì lính Mỹ cuôí cùng là những ngươì canh giữ toà đại sư´ Mỹ thì cũng như hiện nay vậy thôi . Chư´ không còn quân đội Mỹ ở Việt Nam sau 1973 .

Sau khi ký hiệp định hoà bình 1973, Mỹ rút về, thì quân cộng sản cùng quân Trung Quôc´ tân´ công ngươì anh em của họ ở miền Nam. Kêt´ quả là Trung Quôc´ chiêm´ Hoàng Sa, vùng mà đảng cộng sản VN đã ký giâý công nhận chịu để cho Trung Quôc´, và đảng cộng sản VN thì chiêm´ luôn miền Nam.

------------------------------------------------------------------------

Ngày 4 tháng 9 năm 1959, Bắc Kinh ra tuyên bố chính thức về hải phận của họ, bao gồm 12 hải lý từ bất kỳ mốc lãnh thổ nào của Trung Quốc, "trong đó tính gồm cả các đảo Đông Sa, Tây Sa, Trung Sa và Nam Sa....."

Mười ngày sau, Thủ tướng Việt Nam Phạm văn Đồng gởi công hàm chính thức cho Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai.


image hosted on flickr
Hien no está en línea   Reply With Quote

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét