Thứ Tư, 19 tháng 1, 2011

1962-1963 -CUỘC KHỦNG HOẢNG HOẢ TIỄN CU BA


Nguyen Hung Kiet

1962-1963 -CUỘC KHỦNG HOẢNG HOẢ TIỄN CU BA

CUỘC KHỦNG HOẢNG HOẢ TIỄN CU BA -Cuban Missile Crisis :April 1962 __ November 20, 1962.





HOẢ TIỄN LIÊN LỤC ĐỊA GẮN ĐẦU ĐẠN HẠT NHÂN CHĨA VÀO LIÊN SÔ , ANH EM TT THỨ 35 KENNEDY -BỘ TRƯỞNG QUỐC PHÒNG MCNAMARA , HẠ LỆNH VÀO ĐẦU THÁNG 4 NĂM 1961 ,ĐẶT TẠI THỔ NHỊ KỲ , Ý , ANH QUỐC , TRƯỚC KHI ĐỔ 1,300 QUÂN VÀO VỊNH CON LỢN CUBA 17.4.1962,(Bay of Pigs invasion) LẬT ĐỔ THỦ TƯỚNG FIDEL CASTRO .

The United States' placement of 100 Jupiter intermediate-range ballistic missiles the United States had installed during April 1962 from Italy, England and Turkey.





ANH EM TT KENNEDY VÀ MCNAMRA HẠ LỆNH CHIẾN ĐẤU CƠ KHÔNG LỰC USA KHIÊU KHÍCH VÀ TẤN CÔNG TIỀM THUỶ ĐỈNH LIÊN SÔ B.59 - 5.1962





ANH EM TT KENNEDY VÀ MCNAMRA HẠ LỆNH CHIẾN ĐẤU CƠ H. NEPTUNE, KHÔNG LỰC MỸ QUỐC KHIÊU KHÍCH , VÀ TẤN CÔNG DƯƠNG VÂN HẠM LIÊN SÔ CHỞ VŨ KHÍ -TRỰC THĂNG CHIẾN ĐẤU Il-28, CHO CU BA BẤT HẠNH DƯƠNG VẬN HẠM CÓ TRANG BỊ HOẢ TIÊN HẠT NHÂN . ĐẠI TÁ HẠM TRƯỞNG CẢNH CÁO 2 CHIẾN ĐẤU CƠ KHÔNG LỰC MỸ QUỐC ,ỖNG TA SẼ KHAI HOẢ VÀO MỸ QUỐC , NẾU TIẾP TỤC KHIÊU KHÍCH 7.1962


NHẬN TIN NÀY KENNEDY- MCNAMRA XANH MẶT ! (U.S. Navy P-2H Neptune of VP-18 flying over Soviet freighter Kasimov with crated Il-28s on deck).








HOẢ TIỄN TẦM TRUNG LIÊN LỤC ĐỊA R-12 VÀ DZIWNA GẮN ĐẦU ĐẠN HẠT NHÂN , TẠI CU BA , CHĨA VÀO THỦ ĐÔ WASHINGTON D.C , 9-1962






VỊ TRÍ ,ĐỊA ĐIỂM ĐẶT 3 HOẢ TIỂN NGUYÊN TỬ LIÊN LỤC ĐỊA , 30 HOẢ TIỄN DZIWINA THƯỜNG , KHÔNG GẮN ĐẦU ĐẠN NGUYÊN TỪ , ĐỂ BẮN HẠ PHI CƠ THÁM THÍNH U.2 CỦA MỸ .



KHÔNG ÀNH DO PHI CƠ U.2 CHỤP , 2 PHI CƠ BẮN HẠ , MỘT TẠI CU BA, MỘT TẠI LIÊN SÔ TỪ THÁNG 7- ĐẾN THÁNG 9-1962.

U-2 reconnaissance photograph of Soviet nuclear missiles in Cuba. Missile transports and tents for fueling and maintenance are visible




TT THỨ 35 KENNEDY HỘI ĐÀM THẤT BẠI VỚI ĐẠI SỨ LIÊN SÔ GROMYKO On Thursday, October 18, 1962


HÌNH CHỤP SAU BUỔI HỘI ĐÀM , BÁO CHÍ MỶ LÁO LẾU BỐC PHÉT TT KENNEDY CỨNG RẮN VỚI ÔNG ĐẠI SỨ LIÊN SÔ-NGƯỢC LẠI ĐẠI SỨ LIÊN SÔ CỨNG RẮN , KENNEDY MỀM NHƯ CỌNG BÚN , QUÁ NHỤC NHÃ !




TỐI HẬU THƯ LÃNH TỤ KRUSHCHEV GỞI TT THỨ 35 KENNEDY VỚI NHỮNG ĐIỀU KIỆN NGẶT NGHÈO.(KRUSHCHEV LETTER KENNEDY)






HỌP ĐẠI HỘI ĐỒNG LIÊN HỢP QUỐC 5-9.11.1962 .


TT KENNEDY PHẢI CHẤP NHẬN TẤT CẢ ,NHỮNG ĐIỀU KIỆN LIÊN SÔ , TRONG ĐÓ CÓ ĐIỀU KIỆN VĨNH VIỄN, MỸ QUỐC KHÔNG ĐƯỢC LẬT ĐỔ CHẾ ĐỘ XHCN CUBA , QUÁ NHỤC NHÃ !








TT KENNEDY ĐANG KÝ NHỮNG ĐIỀU KIỆN QUÁ STUPID . BÁO CHÍ MỸ LẠI BẤT LƯƠNG HUYỀN THOẠI TT THỨ 35 CỨNG RẮN VỚI LIÊN SÔ ?,

KHỦNG HOẢNG HOẢ TIỄN :ĐẠN ĐẠO HẠT NHÂN CU BA - CUBAN MISSILE CRISIS 1962









ĐIỆN CẨM LINH -KREMLIN-TRUNG TÂM QUYÊN LỰC CỦA LIÊN BANG SÔ VIẾT





TOÀ BẠCH ỐC - WHITE HOUSE :TRUNG TÂM QUYỀN LỰC MỸ QUỐC







LOGO TOÀ BẠCH ỐC-WHITE HOUSE








QUỐC HỘI MỸ QUỐC





Khủng hoảng Hoả tiễn đạn đạo hạt nhân Cuba - Cuban Missile Crisis là một cuộc đối đầu giữa Liên Sô, Cuba với Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 1962 trong thời Chiến tranh lạnh Cold War 1948-1989 . Tháng 9 năm 1962, chính phủ Cuba và Liên Sô bắt đầu bí mật xây dựng các căn cứ trên đất Cuba để khai triển một số Hoả tiễn đạn đạo hạt nhân tầm trung(báo chí quốc nội VN gọi tên lửa ) có khả năng đánh trúng đa số các mục tiêu tại Thũ Đô Washington DC -Mỹ Quốc . Hành động này xảy ra sau sự kiện Kennedy- McNamara triển khai trên 100 Hoả tiễn Thor IRBM trên đất Vương quốc Anh và tên lửa Jupiter IRBM trên đất Ý và Thổ Nhĩ Kỳ tháng tư năm 1961 khi đổ quân vào vịnh con Heo lật đổ Thủ tướng Fidel Castro; của Cộng Hoà Cu Ba , trong lúc trước đó ,TT thứ 34 Dwight D. Eisenhower công nhận Cộng Hoà Cu Ba ,do thủ tướng Fidel Castro lãnh đạo sau đaỏ chánh 1959 . Tổng cộng có hơn 100 Hoả tiễn do Mỹ Quốc chế tạo có khả năng đánh trúng Moscow _Mạc Tư Khoa bằng đầu đạn hạt nhân. Ngày 14 tháng 10 năm 1962, phi cơ do thám U-2 của Hoa Kỳ chụp được những bằng chứng không ảnh cho thấy các căn cứ tên lửa của Liên Sô đang được xây dựng tại Cuba.


Cuộc khủng hoảng này có cấp bậc ngang tầm với cuộc phong tỏa Berlin vì đây là một trong các vụ đối đầu chính của Chiến tranh lạnh và thường được xem là khoảnh khắc mà Chiến tranh lạnh tiến gần nhất để biến thành một cuộc xung đột hạt nhân. TT Kennedy ,và Bộ trưởng Quốc phòng McNamara đã xem xét đến việc tấn công Cuba bằng không lực và hải lực và tiến hành "cách ly" Cuba bằng quân sự. TT Kennedy thông báo rằng họ sẽ không cho phép vũ khí tấn công được gởi đến Cuba và đòi hỏi rằng Liên Sô phải tháo bỏ các căn cứ tên Hoả tiễn (báo chí quốc nội VN gọi tên lửa )đang được xây hay đã xây dựng xong tại Cuba và dẹp bỏ hết tất cả các loại vũ khí tấn công. Chính phủ của Tổng thống Kennedy hy vọng mỏng manh rằng Điện Cẩm linh( Kremlin) sẽ đồng ý với những đòi hỏi của họ và chờ đợi một cuộc đối đầu quân sự. Về phía Liên Sô, Nikita Khrushchev viết một lá thư gửi cho Kennedy trong đó nói rằng việc TT Kennedy ra lệnh phong tỏa "giao thông trong vùng biển và không phận quốc tế là một hành động gây hấn đưa con người vào vực thẳm của một cuộc chiến tranh bằng Hoả tiễn hạt nhân toàn cầu. đưa ra những những điều kiện rất ngặt nghèo , buộc TT Kennedy phải chấp nhận không còn đường lựa chọn"( vì ông ta biết rằng anh em Kennedy -Bộ trưởng Quốc phòng McNamara là gan thỏ đế , là cọp giấy , qua vụ Hiệp định Lào 7.1962 . .Lãnh tụ Khrushchev ngao ngán tuyên bố khi hiệp định Lào ký 23.7.1962 : "Vương Quốc Lào sẽ rụng vào tay Bắc Kinh , như trái cà chua chín" )

26 tháng 9 năm 1962 Chiến hạm USS Beale được lệnh Ông Bộ trưởng McNamara và thả những quả bom loại diễn tập chống Tiềm Thuỷ Đĩnh( tàu ngầm )(khổ cỡ bằng lựu đạn) trên chiếc tàu ngầm B-59, một tàu ngầm thuộc Dự án 641 của Liên Sô (NATO đặt tên nó là Foxtrot) mà CIA và tình báo Hải quân báo cho Ông Biết ,. Tuy nhiên Tiềm Thuỷ Đĩnh có trang bị một thủy lôi hạt nhân 15 kiloton nhưng Mỹ Quốc không hề hay biết. Vì cạn không khí và bị bao vây bởi các chiến hạm Mỹ nên nó buộc phải nổi lên mặt nước. Một cuộc tranh cãi xảy ra giữa ba vị sĩ quan trên chiếc Tiềm thuỷ đĩnh B-59 trong đó có Đại tá Hạm Trưởng , Valentin Savitsky Trung tá Hạm Phó ,Vasiliy Arkhipov và Trung tá trưởng Phỏng 3, kiêm chính trị viên Ivan Semonovich Maslennikov, Vì mệt nhọc, Đại tá Hạm Trưởng Savitsky trở nên giận dữ và ra lệnh cho quả thủy lôi hạt nhân trên tàu được triển khai sẵn sàng khai hỏa. Trong lúc Trung tá Hạm Phó ,Vasiliy Arkhipov đã thuyết phục được Đại tá Hạm Trưởng Savitsky không tấn công bằng quả thủy lôi hạt nhân , ma hãy cảnh báo truớc ,rằng chỉ có cách chọn lựa duy nhất mở ngỏ cho ông là cho chiếc Tiềm Thuỷ Đĩnh (tàu ngầm) nổi lên mặt nước.
Năm 2002Thomas Blanton, giám đốc Cục lưu trữ Tài liệu An ninh Quốc gia USA nói, "Trung tá Hạm Phó ,Vasiliy Arkhipov đã cứu thế giới."


Ngoài mặt người Nga làm ngơ những đòi hỏi của Mỹ Quốc một cách công khai, nhưng tại các cuộc tiếp xúc bí mật sau hậu trường họ đưa ra một đề nghị giải quyết cuộc khủng hoảng. Cuộc khủng hoảng kết thúc vào ngày 28 tháng 10 năm 1962 khi Tổng thống John F. Kennedy và Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc U Thant đạt đến một thỏa thuận với vị lãnh đạo Liên Sô Nikita Khrushchev trong việc tháo bỏ các vũ khí tấn công và đưa chúng trở về Liên Sô, chịu sự giám sát kiểm tra của Liên Hiệp Quốc để đổi lấy việc TT thứ 35 Kennedy đồng ý sẽ Vĩnh viễn không bao giờ tiền hành lật đổ chế độ XHCN Cuba., lập tức tháo dỡ 100 hoả tiễn Liên lục địa gắn đầu đạn hạt nhân tại Âu châu , đang chỉa vào Nga hơn 6 tháng nay . Liên Sô tháo bỏ các hệ thống Hoả tiễn và các trang bị hỗ trợ, đưa chúng xuống tám chiếc tàu Liên Sô từ ngày 5-9 tháng 11. Một tháng sau đó, ngày 5 và 6 tháng 12, các Trực thăng chiến đấu Liên Sô Il-28 được đưa xuống ba chiếc tàu Liên Sô và đưa trở về Liên Sộ. Cuộc phong tỏa chính thức kết thúc lúc 6:45 p.m. giờ miền Đông Hoa Kỳ ngày 20 tháng 11 năm 1962. Một phần trong thỏa thuận bí mật là tất cả các Hoả tiễn đạn đạo PGM-17 Thor và PGM-19 Jupiter đã được khai triển ở châu Âu phải bị tháo dỡ trước tháng 9 năm 1963.


Cuộc khủng hoảng Hoả tiển Cuba đã khai sinh ra thỏa hiệp đường dây nóng (hotline agreement) và đường dây nóng Moscow-Washington D.C, một đường dây thông tin liên lạc trực tiếp giữa 2 Thủ Đô Mạc Tư Khoa và Hoa Thịnh Đốn ./.


Vietland

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét