Thứ Hai, 14 tháng 3, 2011

Thiên Hạ Đoán Mò !!!




TIỂU BANG CALIFORNIA CÓ THỂ PHẢI ĐỐI ĐẦU VỚI MỘT TRẬN BÃO LỚN KINH HOÀNG
* Tài liệu: N.Y. Times * Đào Trường Phúc chuyển ngữ


Chẳng những đã từng và sẽ còn tiếp tục đối đầu với nguy cơ các trận động đất gây thiệt hại nặng nề, mà tiểu bang "nắng đẹp miền Tây" (nơi có trên nửa triệu người Việt Nam cư ngụ) sẽ còn phải gồng mình chịu đựng một trận bão lớn khủng khiếp có thể tàn phá vùng bờ biển, làm ngập úng khu vực nông nghiệp Central Valley, và thiệt hại có thể lên gấp bốn, năm lần mức thiệt hại do một trận động đất gây ra: Đó là lời báo động của một nhóm khoa học gia tại buổi hội thảo hôm thứ Sáu 14/01/2011, với sự tham dự của các giới chức chính phủ liên bang Hoa Kỳ và chính quyền tiểu bang California, nhằm mục đích phối hợp sắp đặt kế hoạch đối phó với thiên tai kinh hoàng này.

Dưới tựa đề "FEMA Preparing California for Superstorm of "Leviathan" Proportions", nhật báo The New York Times viết về nguy cơ bão lụt tàn phá California như sau:

Sử dụng các dữ kiện thu thập được về bối cảnh lụt lội, dự phóng biến chuyển trên bầu khí quyển cùng với các dữ kiện địa chất về kinh nghiệm lụt lội trong lịch sử tiểu bang California, hơn 100 khoa học gia đã tính ra khả năng tàn phá của một trận bão lớn khủng khiếp (superstorm) sẽ mang theo hơi ẩm nhiệt đới từ vùng Nam Thái Bình Dương để trút xuống khoảng 10 feet (xấp xỉ 3 mét) nước mưa khắp tiểu bang.

"Ngoài động đất, lụt lội hiện cũng là một phần trong đời sống của người dân California", theo lời Tiến sĩ Lucy Jones, một trong các khoa học gia thuộc Cơ quan Nghiên cứu Địa chất của chính phủ liên bang (U.S. Geological Survey - USGS). Tiến sĩ Jones nói thêm: "Chúng ta có lẽ sẽ không đủ khả năng để đối phó với trận bão lớn cỡ này".

Cơ quan USGS dự đoán là một trận bão lớn có thể gây ra tới $300 tỷ Mỹ kim thiệt hại vật chất, chưa nói đến tổn thất nhân mạng. Dựa trên các mô hình, nhóm khoa học gia tiên liệu có tới gần một phần tư (1/4) số nhà cửa ở California sẽ bị hư hại nếu một trận bão lớn cỡ như vậy xảy ra.

Buổi hội thảo vừa nói do ba cơ quan USCS, FEMA (Federal Emergency Management Agency) và CEMA (California Emergency Management Agency) cùng tổ chức nhằm phối hợp hoạch định chiến lược mới chống để giảm bớt ảnh hưởng của thiên tai.
Các khoa học gia về khí hậu từ nhiều năm qua cho hay việc bầu khí quyển trái đất gia tăng nhiệt độ sẽ nâng cao số năng lượng dự trữ và khiến cho nguy cơ có các trận bão lụt dữ dội dễ xảy ra hơn.

Người dân California lâu nay vốn đã biết phải sẵn sàng đối phó với động đất cũng giống như người dân Florida chờ đợi những trận bão hàng năm. Mới khoảng một tuần trước đây, một trận động đất nhỏ (4.1 trên địa chấn kế) đã xảy ra ở khu vực phía Nam Vịnh San Francisco.

Vì hệ thống thoát nước trong tiểu bang California rất hữu hiệu nên không ai để ý tới ảnh hưởng của các trận bão trung bình, theo lời Tiến sĩ Jones. Cũng chính vì vậy, mặc dù hầu hết dân chúng California đều biết là nơi họ sống hay làm việc có thể xảy ra động đất, nhưng rất ít người biết rằng California cũng có thể lãnh các trận bão lớn ngang cỡ các trận bão từng đánh vào vùng Vịnh Mễ Tây Cơ (như Katrina, Rita, Gustav... cách đây vài năm) hoặc vào vùng bờ biển phía đông nam Đại Tây Dương của nước Mỹ.

Theo sự trình bày của Tiến sĩ Marcia K. McNutt, Giám đốc USGS, khoảng 150 năm trước đây, vào mùa Đông năm 1861-1862, đã từng có trận mưa lớn kéo dài mấy tuần lễ, làm ngập úng một vùng Central Valley dài 300 miles (480 km) rộng 20 miles (32 km), suốt từ phía Bắc thủ phủ Sacramento đến thị trấn Bakersfield ở phía Nam, gần khu sa mạc phía Đông hiện nay. Cơ quan USGS mô tả: "Các trận bão đã xảy ra trong 45 ngày liên tiếp, tạo nên nhiều hồ nước trong sa mạc Mojave Desert và biến khu thung lũng Sacramento Valley thành một biển hồ, buộc tiểu bang phải "dời đô" từ thủ phủ Sacramento đến thành phố San Francisco trong một thời gian, và khiến Thống Đốc Leland Stanford phải chèo xuồng đến dự lễ tuyên thệ nhậm chức của ông".

Về thiệt hại vật chất đối với ngành sản xuất nông phẩm và cung ứng lương thực, một trận bão cỡ "superstorm" sẽ gây ảnh hưởng tai hại chẳng kém gì động đất, chưa kể còn có thể pháhoại luôn cả hệ thống cấp nước từ miền bắc xuống miền nam tiểu bang California. Trả lời cuộc phỏng vấn sau buổi hội thảo, Tiến sĩ Jones xác nhận rằng kỹ thuật không ảnh vệ tinh được kiện toàn trong mấy năm qua đã cho phép các khoa học gia nhận diện hiện tượng mà họ mệnh danh là "dòng sông khí quyển" (atmospheric river, viết tắt A.R., nghĩa là luồng khí ẩm khổng lồ rộng 200 miles dài 2,000 miles) chảy từ các vùng nhiệt đới của Thái Bình Dương qua bờ biển phía Tây. Đó là lý do các nhà địa chất học đặt tên cho các trận bão sắp tới là "ARk Storms". (Xin coi mô hình của Sở Khí Tượng Quốc Gia - National Weather Service).

Nhóm khoa học gia tham dự buổi hội thảo ngày 14/01/2011 cũng nhắc thêm rằng, đừng quên trong lịch sử địa chất, nhiều trận bão rất lớn đã từng tấn công mảnh đất hiện mang tên là tiểu bang California vào những năm 212, 440, 603, 1029, 1418, và 1605.

* Hình: Mô hình của Sở Khí Tượng Quốc Gia (National Weather Service)


Xin các bạn đọc 2 bản tin Anh ngữ để so sánh

If Quakes Weren’t Enough, Enter the ‘Superstorm’

The Scariest Earthquake Is Yet to Come

The tsunami that struck Japan was the third in a series of events that now put California at risk.

Kyodo / Xinhua Press-Corbis

The tsunami violently surges ashore in Natori, Japan.

All of those broken bones in northern Japan, all of those broken lives and those broken homes prompt us to remember what in calmer times we are invariably minded to forget: the most stern and chilling of mantras, which holds, quite simply, that mankind inhabits this earth subject to geological consent—which can be withdrawn at any time.

For hundreds, maybe for thousands of people, this consent was withdrawn with shocking suddenness—all geological events are sudden, and all are unexpected if not necessarily entirely unanticipated—at 2:46 on this past clear, cool spring Friday afternoon. One moment all were going about their quotidian business—in offices, on trains, in rice fields, in stores, in schools, in warehouses, in shrines—and then the ground began to shake. At first, the shock was merely a much stronger and longer version of the temblors to which most Japanese are well accustomed. There came a stunned silence, as there always does. But then, the difference: a few minutes later a low rumble from the east, and in a horrifying replay of the Indian Ocean tragedy of just some six years before, the imagery of which is still hauntingly in all the world’s mind, the coastal waters off the northern Honshu vanished, sucked mysteriously out to sea.

Photos: News Gallery - Japan

News Gallery

The rumbling continued, people then began to spy a ragged white line on the horizon, and, with unimaginable ferocity, the line became visible as a wall of waves sweeping back inshore at immense speed and at great height. Just seconds later and these Pacific Ocean waters hit the Japanese seawalls, surmounted them with careless ease, and began to claw across the land beyond in what would become a dispassionate and detached orgy of utter destruction.

We all now know, and have for 50 years, that geography is the ultimate reason behind the disaster. Japan is at the junction of a web of tectonic-plate boundaries that make it more peculiarly vulnerable to ground-shaking episodes than almost anywhere else—and it is a measure of Japanese engineering ingenuity, of social cohesion, of the ready acceptance of authority and the imposition of necessary discipline that allows so many to survive these all-too-frequent displays of tectonic power.

But geography is not the only factor in this particular and acutely dreadful event. Topography played an especially tragic role in the story, too—for it is an axiom known to all those who dwell by high-tsunami-risk coastlines that when the sea sucks back, you run: you run inland and, if at all possible, you run uphill. But in this corner of northeast Japan, with its wide plains of rice meadows and ideal factory sites and conveniently flat airport locations, there may well be a great deal of inland—but there is almost no uphill.

Such mountains as exist are far away, blue and distant in the west. All here is coastal plain. And so the reality is this: if a monstrous wave is chasing you inland at the speed of a jetliner, and if the flat topography all around denies you any chance of sprinting to a hilltop to try to escape its wrath, then you can make no mistake—it will catch you, it will drown you, and its forces will pulverize you out of all recognition as a thing of utter insignificance, which of course, to a tsunami, all men and women and their creations necessarily must be.

Even more worrisome than geography and topography, though, is geological history. For this event cannot be viewed in isolation. There was a horrifically destructive Pacific earthquake in New Zealand on Feb. 22, and an even more violent magnitude-8.8 event in Chile almost exactly a year before. All three phenomena involved more or less the same family of circum-Pacific fault lines and plate boundaries—and though there is still no hard scientific evidence to explain why, there is little doubt now that earthquakes do tend to occur in clusters: a significant event on one side of a major tectonic plate is often—not invariably, but often enough to be noticeable—followed some weeks or months later by another on the plate’s far side. It is as though the earth becomes like a great brass bell, which when struck by an enormous hammer blow on one side sets to vibrating and ringing from all over. Now there have been catastrophic events at three corners of the Pacific Plate—one in the northwest, on Friday; one in the southwest, last month; one in the southeast, last year.

That leaves just one corner unaffected—the northeast. And the fault line in the northeast of the Pacific Plate is the San Andreas Fault, underpinning the city of San Francisco.

All of which makes the geological community very apprehensive. All know that the San Andreas Fault is due to rupture one day—it last did so in 1906, and strains have built beneath it to a barely tolerable level. To rupture again, with unimaginable consequences for the millions who live above it, some triggering event has to occur. Now three events have occurred that might all be regarded as triggering events. There are in consequence a lot of thoughtful people in the American West who are very nervous indeed—wondering, as they often must do, whether the consent that permits them to inhabit so pleasant a place might be about to be withdrawn, sooner than they have supposed.

Winchester is the author, most recently, of Atlantic.

http://www.newsweek.com/2011/03/13/the-scariest-earthquake-is-yet-to-come.html

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét