Kịch bản Chợ Trời
Mỹ-Tàu-DoThái
(Alliance Between China and Zionism) - Phỏng theo K R Bolton và Daily Stormer
* "It is an obvious fact that the Jews
control America. In foreign nations, where the media and academia are still run
by gentiles, this fact is widely known and discussed. Jews in America and other
Western nations are often alarmed at this frankness, but at the same time they
are flattered when their dominance is admired." – Daily Stormer
(Hiển nhiên là Do Thái điều
khiển nước Mỹ. Ở ngoại quốc, khi truyền
thông và đại học hãy còn trong tay những người
không phải là Dó Thái, sự kiện trên được rộng
rãi nhìn nhận và bàn tán. Người Do Thái ở Mỹ và ở
những quốc gia Tây Phương khác thường
được báo động về thực trạng
đó, nhưng đồng thời họ cũng hài
lòng khi sự thống trị của họ được
khâm phục.)
* "The world's wealth is in Americans' pockets; Americans are in Jews' pockets." – A Chinese Newsweekly headline
(Của cải thế giới
nằm trong túi người Mỹ; người Mỹ nằm
trong túi người Do Thái.)
* "They have our soul, who have our bonds." - Jonathan Swift.
(Ai nắm trái phiếu của
chúng ta, người đó nắm linh hồn của chúng
ta.)
Những sự kiện
Trong New York Post,
3/30/1997, Uri Dan cho biết, vào năm 1979, Thủ tướng
Do Thái Menachem Begin nhận được sự chấp thuận
của Mỹ cho phép Shaul Eisenberg tiến hành một hiệp
thương 10 năm trị giá 10$ tỉ dollars để
hiện đại hóa quân đội Trung Quốc (TQ). Uri
Dan mô tả hiệp thương nầy như là "một
trong những hiệp thương quan trọng nhất trong
lịch sử Do Thái," và "Trung Quốc nhấn mạnh phải
giữ bí mật tuyệt đối."
Do Thái đóng vai trò chính
trong việc cung ứng vĩ khí cho TQ, kể cả những
trang bị quân sự tối tân do Mỹ sản xuất; và
vai trò nầy nhiều lần đã trở nên một vụ
tai tiếng công cộng trong thập niên vừa qua.
Trong năm 1999, tờ New
York Times phúc trình: "Do Thái từ lâu đã có một quan hệ
quân sự mật thiết và bí mật với TQ. Các chuyên
gia vũ khí cho biết những quan hệ nầy đã
đưa đến những vụ bán vũ khí trị giá
lên đến hàng tỉ dollars trong những năm gần
đây và đã gây nên nhiều quan ngại ở Hoa Kỳ."
Xin ghi nhận: tờ New York Times nói rằng những
quan hệ giữa Do Thái và TQ là mật thiết, bí mật,
và lâu dài.
Elta, một chi nhánh của Israeli Aircraft
Industry, đã thiết kế hệ thống radar tối
tân Phalcon cho không lực TQ.
Năm 1999, Howard Phillips phúc trình:
Do Thái là nguồn cung ứng
vũ khí lớn thứ nhì cho TQ. Một báo cáo gần
đây của Kenneth W. Allen và Eric A. McVadon thuộc Trung Tâm
Henry L. Stimson Center, một tổ chức nghiên cứu ở
Washington, cho biết
Do Thái đã cung ứng cho TQ một loạt những vũ
khi, kể cả những thiết bị điện tử
cho xe tăng, truyền tin và trang bị quang học, phi
cơ và hỏa tiễn, trong một quan hệ đã có ít nhất
từ hai thập niên trước.
Trong khi đó, mãi đến
năm 1997 quan hệ ngoại giao chính thức mới
được thiết lập. Bản báo cáo viết tiếp:
Cả TQ lẫn Do Thái đều
tỏ ra hưởng lợi về quân sự và chính trị
từ quan hệ mua bán vũ khì và chuyển giao kỹ thuật.
Ngoài việc kiếm tiền từ TQ, một số viên chức
Do Thái ngụy biện rằng
việc bán vũ khí và chuyển giao kỹ thuật quân sự
cho TQ sẽ buộc TQ cam kết
không bán vũ khí cho những kẻ thu của Do Thái ở
Trung Đông.
Như thế quan hệ bí
mật về mua bán vũ khí và chuyển giao kỹ thuật
quân sự đã được tiến hành từ thập
niên 1970.
Những phản đồi
của Mỹ đối với việc Do Thái chuyển
giao những hệ thống quân sự tối tân cho TQ chỉ
là trống rỗng. Những phản đối giả vờ
đó của một quốc gia bợ đỡ Do Thái chỉ
là trò nhảm nhí, vì chính Mỹ lúc đó đã dấn thân vào
cùng một quan hệ tương tự với TQ (cũng
như đã từng chấp thuận những hiệp
thương của Eisneberg với TQ).
Nghi án Bill Clinton
Một phúc trình khác vào thời
đó nói về chính quyền Bill Clinton:
Không như những người
tiền nhiệm của ông, Cộng hòa hay Dân chủ, Clinton
đã chuyển quyền luật định tối cao từ
Bộ Ngoại Giao vốn lo quan tâm về an ninh sang Bộ
Thương Mại vốn quan tâm về chính trị; và quyền
luật định đó là chấp thuận xuất khẩu
những giấy phép về kỹ thuật tối tân của
Hoa Kỳ. Việc chuyển quyền như thế có mục
đích tạo điều kiện dễ dàng cho việc xuất
khẩu nói trên.
Clinton cũng là tổng thống
đầu tiên và duy nhất đã chập thuận miễn
trừ để cho phép hai công ty— Loral Space and Communications
and Hughes Electronics —được quyền xuất khẩu
những bí mật kỹ thuật giữa lúc hai công ty nầy
đang bị điều tra hình sự về những vi phạm
xuất khẩu trước kia. Đích thân Clinton đã chấp
thuận cho hai công ty nầy xuất khẩu sang TQ những
dữ liệu của họ liên quan đến kỹ thuật
phóng vệ tinh và hỏa tiễn bất chấp sự phản
đối của ngoại trưởng Mỹ thời
đó, của Ngũ Giác Đài , và những cơ quan khác.
Sau khi một vụ đi
đêm giữa TQ và Do Thái bại lộ và bị hủy bỏ,
những nhà ngoại giao Do Thái và TQ gặp nhau để giải
quyết những khó khăn. Một tờ báo Do Thái thuật
lại:
JERUSALEM – Bộ Trưởng
Quốc Phòng Binyamin Ben-Eliezer đã họp với Đại
Sứ TQ Pan Zhanlin ở Tel Aviv hôm Thứ Hai để bàn về
việc hủy bỏ dự tính của Do Thái bán hệ thống
radar tối tân Phalcon. Ben-Eliezer đánh giá những quan hệ
giữa hai nước và nhận xét sự vụ như
sau: "Chúng ta phải thấy đó như là một trục
trặc trong gia đình chứ không phải là một khủng
hoảng giữa hai quốc gia."
Ben-Eliezer hứa sẽ cố
gắng để tăng cường mối quan hệ với
Bắc Kinh. Zhanlin nói với Ben-Eliezer, "Tôi tin TQ biết
cách giải quyết những khó khăn và tăng cường
mối quan hệ, TQ chuẩn bị đầy đủ
để hợp tác với Do Thái."
Vụ đi đêm bị hỏng
vì những lo ngại của dân chúng Hoa Kỳ.
Do Thái không phải là Hoa Kỳ
- Điều đó cũng có nghĩa là kẻ
thù của Do Thái không nhất thiết là kẻ thù của
Hoa Kỳ. Những công dân Mỹ gốc
Việt đương nhiên đứng dưới là cờ
Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ nhưng không nhất thiết
đứng về phía Do Thái. Quyền lợi của Do Thái
dứt khoát không phải là quyền lợi của nhân dân
Hoa Kỳ. Quân đội Mỹ là của
Hoa Kỳ, không phải là đạo quân đánh thuê cho Do
Thái.
- Chúng ta, những người Việt chân
chính, đừng vội quên những nhát dao còn rướm
máu mà tập đoàn tài phiệt Do Thái qua đại diện
của Henry Kissinger, chính quyền Israel qua đại diện
của tướng độc nhản Mosh Dayan, đã đâm
sau lưng Miền Nam chúng ta cách nay bốn mươi
năm. Quả là bảo
hoàng hơn vua nếu nghĩ rằng Nixon và Kissinger bỏ rơi Miền
Nam vì quyền lợi của Hoa Kỳ. Không, tuyệt nhiên không,
họ bỏ rơi Miền Nam chủ yếu vì quyền
lợi của Israel và các tập đoàn tài phiệt Do Thái ở
Mỹ và khắp thế giới. Bọn đầu nậu
phản chiến như Jane Fonda và Tom Hayden đơn thuần
là những tên phản bội, không những đối với
Hoa Kỳ, Việt Nam, mà cả sắc dân da trắng: "white
race is the cancer of human history." (Tom Hayden)
- Chính phủ Mỹ khó
quên những đòn thù dã man của “một thế lực
nào đó” qua bàn tay của bọn khủng bố Bin Laden
đã dáng xuống nước Mỹ
trong vụ 911, nhưng họ cũng như thế giới
nói chung lại không để tâm mấy đến vụ
thảm sát Thiên An Môn, Mậu Thân Huế,
và đại nạn 1975 với hàng triệu sinh linh đồ
thán. Hằng năm chính phủ Mỹ
tưởng niệm vụ 911 (chính đáng thôi); nhưng
xuyên suốt gần 40 năm nay, vào ngày 30 Tháng Tư, có một
chính quyền Mỹ nào lên tiếng
tưởng niệm những hy sinh mất
mát của các cựu chiến binh Chiến Tranh VN? Có
chăng chỉ là chiếu lệ. Đó là những binh sỹ
của chính họ; còn những đau thương mất
mát của Miền Nam chúng ta thì họ không nhắc đến
một lời trong khi điềm nhiên
“bình thường hóa quan hệ” với bọn đồ tễ,
tiếp tục hà tơi tiếp sức một chế
độ chó dữ từng sát hại chúng ta trên nhiều
phương diện và cướp đoạt tài sản của
chúng ta. Bọn khủng bố có tàn sát những người
vô tội nhưng, công tâm mà
nói, chúng không cướp đoạt tài sản của ai. Chế
độ đồ tễ Hà Nội phạm cả hai tội
nhưng vẫn được Mỹ,
không những làm ngơ, mà còn đồng lõa
và dung dưỡng để
giúp chúng duy trì ách thống trị trên dân tộc VN.
- Viễn
tượng một thế giới bị thống trị
bởi chủ nghĩa Judaism
của các tập đoàn tài phiệt Do Thái có lẽ cũng
không kém dã man như viễn tượng một thế
giới bị thống trị bởi chủ nghĩa
cộng sản.
Nếu Israel và
các tập đoàn tài phiệt Do Thái, với sự trợ
lực của Mỹ , thành công trong
việc áp đặt một thứ trật tự nào
đó tại Trung Đông, thì không chắc gì thứ trật
tự đó sẽ tốt đẹp hơn những
chế độ hiện nay tại vùng nầy như Iran,
Syria, hay Saudi Arabia. Loại trật tự đó chắc
chắn sẽ không thiếu những thuộc tính cố
hữu như đa trá, lừa đảo, phản
trắc, bóc lột và vô nhân tính.
TPP và bán vũ khí
Ngày nay Mỹ tiếp tục ve vãn Hà Nội để bán vũ
khí và chiến cụ đồng thời lôi kéo chế độ
toàn trị nầy vào Hiệp Ước Xuyên Thái Bình Dương
(TPP). Nhìn chung đó là ý đồ giúp kéo dài ách thống trị
của cộng sản trên dân tộc Việt Nam.
- Về mặt sỹ diện chính trị, giữa việc
thông qua dự luật nhân quyền về Việt Nam và giải
tỏa lệnh cấm vận bán vũ khí, việc nào dễ
làm hơn và có lợi ích kinh tế hơn? Kẻ có IQ tồi
nhất cũng có thể đáp đúng câu hỏi đó, đơn
thuần vì đó là một trong những kịch bản thiếu
văn hóa và thiếu đạo đức chính trị một
cách trắng trợn.
- Mỹ bóng gió nói rằng bán vũ khí cho Hà Nội là để
giúp chế độ nầy “chống xâm lăng” trong khi suốt
mấy thập niên nay Mỹ và Do Thái lại liên tục âm thầm chuyển
giao kỹ thuật quốc phòng và bán vũ khí tối tân cho
bọn xâm lăng đó, với số lượng lớn
hơn cả trăm lần và tối tân hơn cả trăm
lần. Đó là thủ thuật con buôn đa trá, bắt cá hai
ba bốn năm sáu bảy tay. So với những kỹ thuật quân sự và vũ khí tối
tân đó, những vũ khi mà Mỹ dự định bán cho
VN chỉ là muối bỏ bể, hay chỉ là những món đồ
chơi dưới mắt Bắc Kinh. Nếu không phải là những món đồ chơi thì
dễ gì Bắc Kinh chịu ngồi yên cho Mỹ và Do Thái muốn
làm gì thì làm. Đó là quan hệ chủ tớ; ông chủ Tàu chẳng
bao giờ muốn tên đầy tờ Bắc Bộ Phủ
có trong tay thứ đồ chơi nào nguy hiểm. Cho dù muốn
kèn cựa với Thiên Triều thì tập đoàn Hà Nội cũng
chỉ kèn cựa dưới tay và trong tay tập đoàn Trung
Nam Hải.
- Dù những vũ khi và chiến cụ mua được của
Mỹ, nếu có, là đồ chơi
đi nữa thì muốn có được chúng tập đoàn
Bắc Bộ Phủ cũng phải dùng xương máu của
người Việt trong nước và mồ hôi nước
mắt của người Việt hải ngoại rót về. Một bên tập đoàn Hà Nội vừa moi tiền
người dân vừa cúi đầu xin xỏ Mỹ, một
bên chú Sam vừa thủ lợi, vừa khỏi đổ rác
những món hàng đã hoặc đang vào thời kỳ phế
thải lại vừa được người ta cúi đầu
cám ơn.
- Có giả thuyết cho rằng, nếu Mỹ và Do Thái có thể
đi đêm được với Bắc Kinh thì họ cũng
có thể đi đêm với Hà Nội và âm thầm bán vũ
khí và chiến cụ cho chế độ nầy từ trước
đến nay. Trong thế giới chợ đen chính trị,
điều gì cũng có thể xảy ra. Tuy nhiên, có hai yếu
tố cần được xem xét ở đây. Thứ nhất,
đối với "bạn bè" hay "đồng minh" của họ,
Mỹ có thẻ tráo trở và phản trắc, như đối
với cộng sản, nhất là với Bắc Kinh, chắc
chắn Mỹ rất ngay ngắn, lễ độ, quân tử,
nghiêm túc tuân thủ luật chơi. Thứ nhì, nếu so
sánh về quyền lợi thì những mối lợi mà Mỹ
có được với Bắc Kinh lớn hơn vạn lần
so với món lợi bé nhỏ, nếu có, mà Mỹ và Do Thái kiếm
được với Hà Nội. Thế thì tội gì bắt
tép thả tôm? May ra họ sẽ bắt cả tôm lẫn tép nhưng
phải làm thế nào để khỏi sẫy con tôm; thà bỏ
tép chứ không thể bỏ tôm. Ngay giả thuyết
bắt cá hai tay nầy cũng không đứng vững vì quan
hệ tay ba nầy là loại quan hệ tương triệt
(exclusive relation): hoặc Bắc Kinh, hoặc Hà Nội, chứ
không thể cả hai cùng một lúc. Nếu Bắc Kinh đồng
ý cho Mỹ đi hàng hai thì hàng thứ hai đó chỉ có thể
là một lối mòn rất hẹp khép nép bò theo bên cạnh đại lộ
chính.
Chiêu bài Tự do Dân chủ và Nhân quyền
Hillary Clinton trước kia vẫn thường
rêu rao chiêu bài tự do dân chủ và nhân quyền. Tuy nhiên, chỉ
vài hôm sau khi ngồi vào ghế ngoại trưởng bà ta đã trao
ngay cho Trung Quốc thông điệp, “Chúng tôi (Mỹ) sẽ
không đề cập đến vấn đề nhân quyền.”
Barack Obama trắng trợn và vô liêm sỹ hơn với lời
dụ dỗ, “Nếu các ông (TQ) tiếp tục cho chúng tôi (Mỹ)
vay tiền thì chúng tôi sẽ không đề cập đến
vấn đề nhân quyền.” Đó là “Trung Quốc vĩ
đại,” còn Việt Nam thì sao? Đương nhiên Mỹ
và Do Thái chẳng thiết tha muốn thấy một Việt
Nam tự do dân chủ hay nhân quyền. Một chế độ
càng độc tài thối nát bao nhiều thì càng dễ dàng phục
vụ quyền lợi của họ bấy nhiêu.
Đây là hai khả thể cho tương
lai Việt Nam:
- Mỹ có thể sẽ tiếp tục ve
vãn Hà Nội không phải để đạt được
những nhượng bộ về nhân quyền hay tự do
dân chủ như họ vẫn rêu rao mà có thể để
cố đạt cho được những nhượng bộ
hắc ám không kém những nhượng bộ mà Hà Nội đã
ký kết với Bắc Kinh trước đây. Mỹ sẽ
dùng những thắng lợi đó để bắt bí Bắc
Kinh và khai thác tối đa những lợi ích có thể có.
- Mỹ và Do Thái cũng có thể âm thầm
biến Hà Nội thành một con chó dữ đối với
Bắc Kinh để thực hiện ý đồ nầy, nếu
được; bằng không họ sẽ đem Việt Nam
ra bán đứng một lần nữa. Họ đã bán đứng
Miền Nam và cả Việt Nam trước đây, nhưng
dù sao thì TQ cũng chưa công khai thôn tính Việt Nam. Màn xâm lăng
thứ nhì sẽ quyết liệt hơn và Mỹ chỉ cần
đứng xa khoanh tay nhìn như họ đã làm khi TQ đánh
chiếm quần Đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Trong trường hợp nào đi nữa
thì viễn ảnh vẫn sẽ đen tối như nhau cho dân tộc
Việt Nam, một nhược tiểu, dù cộng sản hay
không cộng sản, cũng chỉ là một vật tế
thần cho Mỹ, một lá bài trong tay áo hay một con chốt
chờ dịp mang ra thí. Viễn tượng nầy có thể
không phải hoang tưởng khi người ta nhìn vào núi nợ
của Mỹ với TQ.
Trong trường hợp nào đi nữa
thì viễn ảnh vẫn đen tối như nhau cho dân tộc
Việt Nam, vì Mỹ sẽ phải cần chế độ
toàn trị thối nát Hà Nội, và họ sẽ tiếp tục
hà hơi tiếp sức để duy trì ách thống trị
của Đảng Cộng Sản trên đầu dân tộc
Việt Nam đồng thời từng bước đưa
chủ nghĩa cộng sản vào lãnh thổ Hoa Kỳ.
Tóm lại:
- Đây có phải là hậu quả tất yếu
của quan hệ con nợ/chủ nợ? Con nợ là
nhân dân Hoa Kỳ trong khi chủ nợ, không chỉ có Trung Quốc,
mà cà tập đoàn tài phiệt Do Thái.
- Chú Sam chung qui chỉ như tay cao bồi bị
đám tài phiệt Do Thái xỏ mủi dắt đi và trói
chặt ở Trung Đông để chống lưng cho
chúng.
- Các quốc gia Á Châu hãy sớm từ bỏ hoang
tưởng về chiêu bài chuyển trục sang Thái Bình
Dương của Mỹ. Tốt nhất
nên tự lo lấy thân. Á Châu nói chung và TQ nói riêng là vùng đất
làm giàu của Do Thái và của các tập đoàn
Mỹ-DoThái , ở đó sẽ không có chiến
tranh hay đối đầu đích thực mà chỉ có
sách nhiễu để những tập đoàn nầy thừa
nước đục thả câu, bán chiến cụ vũ
khi để làm giàu thêm, thế thôi. Thỉnh thoảng
Mỹ và Tàu dàn cảnh các tàu chiến "
súyt đụng nhau" trên biển và phi
cơ "suýt đụng nhau" trên không; thậm chí có chiếc
máy bay Mỹ "bị đụng nhẹ"
phai đáp xuống một sân bay của TQ và bị buộc
phải tháo rời từng bộ phận trước khi
chở về lại Hoa Kỳ. Không có trò chuyển giao kỹ
thuật trá hình nào tinh ma hơn thế.
- Việt Nam chẳng là cái gì trong kịch bản
Chợ Trời Mỹ -Tàu- DoThái
nầy. Đảng Cộng sản VN chẳng qua cũng chỉ
là một quái thai của tập doàn chợ
trời tay ba Mỹ -Tàu- DoThái .
Bao lâu còn đảng Cộng sản trên đất nước
Việt Nam, bấy lâu dân tộc Việt Nam còn chịu ách
thống trị của tập đoàn quốc tế nham hiểm
đó.
- Không có thứ "hợp tác đối tác chiến
lược" nào "toàn diện" hơn loại hợp
tác chợ trời mang đầy đủ những sắc
thái xã hội đen như thế. Đến lúc cần xét
lại những "danh ngôn" như "Theo Tàu thì mất
nước, theo Mỹ thì mất đảng."
Theo bên nào cũng đi về âm phủ cả. "De deux côtés le maleur est infini ."
Tránh tên trọc phú gặp thằng sở khanh. Hiện cảnh
đó có thể được xem như một định
đề bao lâu các tập đoàn tài phiệt Do Thái còn ngự
trị Hoa Kỳ và, như một tham vọng bá chủ
thế giới, cố tình bành trướng chủ nghĩa
Judaism sang các lục địa khác, trong đó có TQ. Quả
không quá đáng nếu nói rằng chủ nghĩa Judaism
là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm băng
hoại phẩm giá và phẩm chất chính trị nơi phần
lớn những chính trị gia Hoa Kỳ ngày nay trong cả ba
ngành lập pháp, hành pháp, và tư pháp. Tệ hại hơn, dường
như chủ nghĩa Judaism đang cấu kết với chủ
nghĩa Cộng Sản để từng bước triệt
tiêu nền văn minh nhân bản đang trong giai đoạn
xuống đồi với những giới lãnh đạo
Phương Tây, đặc biệt là Mỹ, đang từng
bước khoát lên mình những bộ hắc y của bọn
Ma Vương.
- Mỹ và Do Thái đã, đang, và sẽ biến
Châu Á Thái Bình Dương thành một lò thuốc súng để
thao túng, lũng đoạn, và trục lợi với con ngáo
ộp TQ.
- Những người cộng sản, nếu thích, cứ
tiếp tục ôm não trạng vọng Mỹ
và cầu Mỹ với những lời
phán ra như sấm, "Liên minh quân sự với Hoa Kỳ
là mệnh lệnh của thời đại." Nhưng
đừng để đến gần sáng mới biết
mình đi trong mộng du.
- Người Việt tỵ nạn khắp nơi trên thế
giới hãy lớn tiếng SAY NO với chính sách thân cộng
hiện nay của chính phủ Mỹ, SAY NO với TPP, SAY NO
với âm mưu hà hơi tiếp sức bộ máy đàn áp
của Đảng Cộng sản VN, SAY NO với chiến
địch rước voi giày mả tổ, cõng rắn
cắn gà nhà để từng bước nhuộm đỏ Hoa Kỳ.
Hands off Vietnam, Uncle Sam!
- Đỉnh Sóng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét