Tác Giả : T.T.U
Tặng tất cả những ai đã theo học Trường Tiểu Học Quản Lợi.
Rất riêng :T.T.K.P
Tặng tất cả những ai đã theo học Trường Tiểu Học Quản Lợi.
Rất riêng :T.T.K.P
"TÁM"
là một
phạm
trù nằm
trong tính cách khó có thể
thiếu
đối
với
phụ
nữ.
Tôi cũng nằm
trong quy luật
đó, thỉnh
thoảng
vẫn
phone cho vài người
bạn
còn liên lạc
tới
bây giờ,
thôi thì đủ
mọi
đề
tài từ
thượng
vàng đến
hạ
cám, thậm
chí chỉ
cần
một
sự
việc
vừa
mới
xảy
ra dù nho nhỏ,
cũng là một
chủ
đề
khi thì cười
đồng
lõa,
lúc thì tranh gắt
gao và có những
lúc là sự
chia sẻ thật chân tình.
P - cô bạn
khá kỳ lạ
của
tôi, không học
chung lớp,
cũng không cùng khối,
tôi chỉ
biết
mặt
loáng thoáng chỉ
vì P học
giỏi,
tính tôi "bặm
trợn"
nên không nhất
thiết
phải
làm quen, mặc
dù ngôi trương Trung học ở
tỉnh
lẻ
quá nhỏ
bé. Theo dòng thời
gian mổi
người
có một
hoàn cảnh
riêng, một
con đường
riêng, sau hơn chục năm rời xa ngôi trường đó, rất tình cờ chúng tôi gặp lại nhau tại sập báo ven đường, nơi
tôi đang mua báo, và P trên đường
về
nhà. Hình ảnh
ngôi trường
cũ như cục keo gắn kết hai đứa, vậy là cứ như
quen thân từ
thuở
nào, không cần
những
câu hỏi
xã giao, khách sáo, toàn những
ngôn từ
của
một
thời
đi học.
Cuối
cùng cả
hai đều
không để
lại
dấu
vết
gì cụ
thể
cho lần
gặp
kế
tiếp…
hồn
nhiên đến
thế!
Thòi gian chẳng chờ đợi
một
ai, lại
gần
20 năm sau tình cờ
tôi liên lạc
được
với
P nhờ
số
phone của
một
người
mà tôi đoán là chị
của
P, âu cũng là một
chữ
DUYÊN.
“A
lô có gì vui không?” (luôn là cách nói của tôi). Ở bên kia đầu dây vẫn giong quen thuộc, nhưng
lần
này rộn
ràng hơn, "M ơi, P mới đi thăm hai nơi
cần
phải
đi, trước
khi mình không thể đi được, hihi...”
“Nơi
nào vậy?”
Nhà Thương Quản Lợi |
“Trường Tiểu Học Quản Lợi và Nhà Thương
Quản Lợi.” (đúng là người sinh ra, lớn lên ở đồn
điền
Quản
Lợi.
Tôi cũng không hiểu
sao chẳng
ai gọi
bằng
Bênh viện
bao giờ).
Dảy trên Trường Bà Phước Quản Lợi |
Thật
sự
tôi không ngạc
nhiên lắm
khi nghe P nói về
chuyên thăm này, bởi
P là người
sống
nội
tâm, giàu cảm
xúc và hồi
ức,
chuyện
đi chỉ
là sớm
hay trễ
thôi. P đã có cả
khung trời
đầy
ắp
những
kỷ
niệm
êm đềm,
đẹp
từ
khi chào đời
đến
hết
thời
thơ ấu ở
nơi đó.
Tôi
thật
sự
bị
cuốn
hút vào chuyến
đi này của
P bởi
Trường
Tiểu
Học
Quản
Lợi,
nơi tôi có 2 năm cuối của bậc tiểu học. Một ngôi trường luôn lưu
lại
trong ký ức
những
cảm
xúc đa dạng
tùy theo hoàn cảnh
riêng của
từng
người,
đó là điều
không thể
thiếu
của
bất
cứ
ai khi bỗng
nhiên nhớ
tới
thời
tiểu
hoc của
mình dưới
ngôi trường
này.
Với tôi,,không biết có chủ quan không khi cho rằng trường tiểu học Quản Lợi là một ngôi trương
đẹp,
khang trang, sạch
vào bậc
nhất,
không đối
thủ
của
thời
bấy
giờ,
cả
về
kiến
trúc lẫn
cảnh
vật.
Trường
được
xây dựng
bởi
chủ
đồn
điền
Pháp, rất
có thể
vao giai đoạn
cuối
của
chủ
nghĩa Thực
Dân, chịu
ảnh
hưởng
của
Phap về
kiến
trúc lẫn
tính cách.
Trường có 2 dãy phân
chia theo 2 cấp
lớp,
lớp
Nhất,
Nhì ở dãy
trên, sau này thêm lớp
Ba, rất
riêng biệt
với
dãy dưới
bởi
con đường
nhựa
rộng
phẳng
phiu dọc
một
bên đường
là hàng cây chà là cao sum xuê chạy
vào khu nhà cao cấp,
một
bên đường
có bậc
tam cấp
cao xây rất
kỷ
thuật,
vừa
đáp ứng
cảnh
quan, vừa
đáp ứng
nhu cầu
đi lại
thoải
mái.
Dãy dưới dành cho
mẫu
giáo tới
lớp
Tư, một sân rộng bao quanh vaì cây hoa phương thật
to. Phía sau của
dãy dưới,
khoảng
giữa
một
đường
đi tam cấp
dẩn
xuống
phòng ăn trưa miễn phí của đồn điền dành cho con em của công nhân cạo mủ trong những lang xa xôi, không có điều kiện nghỉ trưa
ở
nhà các Sơ.
Dốc từ chợ tới nhà thờ Quản Lợi |
Gánh hàng
quà của
Thím Sáu chẳng
có gì là ghê gớm,
nhưng với tuổi ham ăn , ham chơi
không ham học
của
đám con nít tụi
tôi, thì gánh hàng quà của
Thím sáu là không thể
không biết,
kể
cả
nhưng thế hệ
đã qua, ngay cả
tôi rất
ít khi được
thưởng
thức
các thứ
từ
gánh hàng của
Thím Sáu.
Thím Sáu
người
tầm
thước,
gọn
gàng, tươm tất, giọng nói miền Nam trong trẻo, ngọt ngào, cứ mỗi
giờ
ra chơi đám hoc
trò bu lại
chỉ
một
thoáng là hết
sạch
gánh hàng của
Thím. Không khi nào Thím bán
ế bởi
gánh hàng không nhiều,
chỉ
vài thứ
thay đổi
thường
xuyên, sạch
sẽ
và ngon miệng.
Tôi không hiểu
sao Thím bán đắt
như vậy nhưng
không phát triển
them. Rất
có thể
bản
chất
người
miền
Nam vui và vừa
đủ
là chính.
Tôi cứ được
P dẫn
dắt
từ
ký ức
này đến
kỷ
niệm
khác, nào là cô em học
chung lơp cứ mượn danh lớp trưởng của bà chị để
lấy
le với
bạn
bè mỗi
khi P vắng
mặt.
Với
P toàn là những
ngọt
ngào và dễ
thương của thời thơ
ấu
bởi
P học
giỏi
ham học.
Tiểu
Học
Quản
Lợi
là viên ngọc
bích đẹp
cả
về
nội
dung lẫn
hình thức
trong ký ức
của
P.
Nhưng còn tôi không là vậy, trường
Tiểu
Học
Quản
Lợi cho tôi về đúng ví trí của ấu
thơ, thời chỉ hồn
nhiên ham chơi, không bị áp lực của bất cứ điều gì, chẳng bao giở tôi bận tâm bài vở, học hành, rong chơi
theo đúng nghĩa, phải
nói là như vậy, vì chẳng có ai giống như
tôi, ham chơi đến thậm chí trong suốt 2 năm hoc dười mái trường này, là 2 năm
tôi chịu
đói dài dài, đơn giản tôi không chịu được muì cá biển tanh , nơi
phòng ăn vì làm không kỹ,
và những
đôi đũa gỗ,
chén bát, dĩa tô sứt mẻ, bị mốc
xanh rờn.
Cứ
xuống
tới
phòng ăn là tôi lại
đi lên, trừ
nhưng buổi được ăn trứng. Tôi chịu đói giỏi, chẳng kêu ca than vãn với Mẹ bởi
một
điều
dể
hiểu
Bà sẽ
cho nghỉ
học,
ở
nhà phụ
Mẹ
mua bán rồi
hoc may, con gái có nghề
nhẹ
nhàng như vây là đủ. Với tôi không gì thê thảm bằng ở nhà, các bạn cùng trang lứa người đi học, kẻ trông em hoặc phụ bố
mẹ
công viêc cạo
mủ,
đâu có ai rảnh
để
chơi. Tôi ham chơi
chịu
đói là phải
rồi.
Trong cuộc
sống
ai cũng có ít nhiều
kỷ
niệm,
như những cung bậc không thể thiếu của cuộc đời, có người cho rằng kỷ niệm như
rong rêu, ta bám vào sẽ trượt ngã, nhưng
tôi vẫn
muốn
giữ
như một sâu lắng cho riêng mình bởi "tuổi thơ
đã đi qua không trở
lại,
cháy hết
mình cánh phượng
nhẹ
nhàng rơi..."
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét