Việt
Nam sẽ có lợi nếu ngay thời điểm này đưa Trung Quốc ra kiện ở tòa án
quốc tế vì đã 'đưa giàn khoan vào lãnh hải của Việt Nam' với khoảng cách
chỉ còn cách Đà Nẵng 120 hải lý.
Đây
là quan điểm của một chuyên gia luật quốc tế và cựu Vụ trưởng Ban Biên
giới chính phủ, được đưa ra hôm 05/5/2014 nhân sự kiện Việt Nam vừa phản
đối Trung Quốc đưa giàn khoan HD 981 vào khu vực mà Việt Nam tuyên bố
là vùng đặc quyền kinh tế của mình.
"Tôi tin là như vậy, Việt Nam có lợi trong lập luận, trong chứng cứ thực tế, cũng như trong sự ủng hộ của quốc tế, ít nhất là các quốc gia ven Biển Đông.Hôm thứ Hai, PGS. TS. Hoàng Ngọc Giao nói với BBC động thái mới về giàn khoan của Trung Quốc 'nghiêm trọng hơn' rất nhiều vụ cắt cáp tàu Bình Minh trước đây và ông khẳng định đây là thời điểm thích hợp cho một vụ kiện độc lập:
"Bởi
vì hành động này nghiêm trọng hơn vụ việc tàu Bình Minh bị cắt cáp. Khi
tàu Bình Minh bị cắt cáp, nó như một sự khiêu khích thôi.
"Nhưng
hành động này đang tạo nên một tiền lệ để củng cố cho sự hiện diện dần
dần của Trung Quốc xuống phía Nam Biển Đông để mà thôn tính Trường Sa,
cũng như một số vùng giàu tài nguyên nằm trên vùng thềm lục địa của Việt
Nam."
Ngoài
ra, theo ông Giao, Việt Nam cần có các hành động mạnh mẽ, dứt khoát
hơn, mà trong đó phải sử dụng các đường dây điện thoại nóng để trao đổi
thẳng thắn trên tư cách nhà nước với nhà nước, với Trung Quốc mà không
nên dùng cách đối thoại 'doanh nghiệp - doanh nghiệp.'
Nhà
luật học nói: "Trong trường hợp nghiêm trọng như thế này, rất đáng
tiếc, câu hỏi của tôi không biết rằng Bộ Ngoại giao có dùng đường dây
nóng đó để trao đổi thẳng thắn, trực tiếp với Chính quyền Trung Quốc hay
không.
"Trong
khi đó về phía Việt Nam, chỉ có Tổng công ty dầu khí Việt Nam gửi văn
bản phản đối đối với Tổng Công ty Dầu khí Hải Dương của Trung Quốc. Đây
là hai doanh nghiệp, trong khi vấn đề không phải là giữa các doanh
nghiệp, vấn đề là vấn đề giữa hai quốc gia."
'Lúng túng'
Hôm
05/5, một cựu quan chức Bộ Ngoại giao Việt Nam, nay chuyển thành nhà
bất đồng, nói với BBC rằng cách thức xử lý của chính phủ và lãnh đạo
Việt Nam trong vụ việc là quá 'lúng túng'.
"Lãnh
đạo Việt Nam chắc cũng đang hết sức lúng túng, và đang rất khó xử trong
những tình huống như thế này, nhất là khi Trung Quốc rõ ràng đã công
khai lấn chiếm Biển Đông," ông Đặng Xương Hùng, nguyên lãnh sự Việt Nam
tại Geneva, Thụy Sĩ nói.
"Hiện
nay, lãnh đạo Việt Nam vẫn dừng ở mức phản ứng như mọi khi, tức là chưa
có sự tiến triển. Lấy một công ty, lấy Công ty Dầu Khí Việt Nam để gửi
thư phản đối.
"Rồi
ông Lê Hải Bình, người phát ngôn Việt Nam, vẫn nói như thế: có đủ bằng
chứng lịch sử và pháp lý để chứng minh Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt
Nam, tức là những câu, những thứ phản ứng rất là lười suy nghĩ.
"Vẫn lấy bài bản cũ để áp dụng cho một hiện tượng mà nó đã khác hẳn tính chất, so với những lần trước."
'Nên chủ động'
Hôm
05/5, một nhà nghiên cứu khu vực học và quốc tế học từ Đại học Quốc gia
Hà Nội cho rằng quy mô của giàn khoan và động thái triển khai giàn
khoan 981 của Trung Quốc là rất nghiêm trọng với Việt Nam.
"Hành
vi mang một giàn khoan siêu khủng và đặt lên trên đó và người ta có
thông báo thời hạn từ ngày bao nhiêu, đến bao nhiêu đó, thì tôi nghĩ
chuyện Trung Quốc đặt ra giới hạn hoạt động cho dàn khoan này chỉ là thủ
đoạn thôi.
"Có lẽ người Việt Nam cũng đang chờ đợi kết quả khởi kiện của người Philippines đối với Trung Quốc trong chuyện lấn chiếm các vùng lãnh thổ của họ. Nhưng chờ đợi cũng không phải là biện pháp tốt nhất, tôi nghĩ là nên chủ động"
TSKH Lương Văn Kế
"Khi
đã đặt xuống biển rồi, với độ sâu 3.000 mét trên đáy biển, khó lòng
Trung Quốc có thể rút cái đó ra," Tiến sỹ Khoa học Lương Văn Kế, từ Khoa
Quốc tế học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội nói.
"Có
lẽ người Việt Nam cũng đang chờ đợi kết quả khởi kiện của người
Philippines đối với Trung Quốc trong chuyện lấn chiếm các vùng lãnh thổ
của họ.
"Nhưng
chờ đợi cũng không phải là biện pháp tốt nhất, tôi nghĩ là nên chủ
động. Việt Nam cần phải tích hợp các cứ liệu, không phải chỉ riêng giàn
khoan này mà còn có nhiều sự kiện khác, để chúng ta thống kê.
"Và trong một chừng mực cần thiết, chúng ta có thể đưa Trung Quốc ra tòa án quốc tế."
Theo
ông Kế, Việt Nam cần tận dụng các kênh pháp lý từ ở khu vực lẫn ra quốc
tế, và tích cực chuẩn bị mà không nên để rơi vào tình trạng quá bị động
và muộn mằn.
Ông
nói: "Có lẽ theo quan điểm của tôi, cần phải nghiên cứu kỹ kênh pháp lý
này, chứ không phải chỉ là tình trạng đến lúc nước đến chân mới nhảy."
---------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------
China's decision to drill near disputed Paracel Islands angers Vietnam
Deep-sea oil
rig set to operate near the disputed Paracel Islands, which are
controlled byChina, but which Hanoi claims as its own
PUBLISHED : Tuesday, 06 May, 2014, 12:12am
UPDATED : Tuesday, 06 May, 2014, 4:52pm
Vietnam
protested a Chinese decision to begin drilling for oil in disputed
waters of the South China Sea, calling the move illegal yesterday and
demanding Beijing pull back from the area.
Beijing's deployment of its first deep-sea rig was the latest in a series of provocative actions aimed at asserting its sovereignty in the sea that have raised tensions with Vietnam, the Philippines and other claimants.
The United States shares many of the regional concerns about China's actions in the sea, which is potentially rich in gas and oil. Last week, US President Barack Obama signed a new defence pact with the Philippines aimed at reassuring allies in the region of American backing as they wrangle with Beijing's growing economic and military might.
The warning by MSAC initially said a 1.6-kilometre exclusion zone for all other vessels was being imposed around the rig. Yesterday, that exclusion zone was increased to 4.8 kilometres, MSAC said.
Vietnam's foreign ministry said the area where the rig was stationed lay within Vietnam's exclusive economic zone and continental shelf as defined by the 1982 UN Convention on the Law of the Sea.
"All foreign activities in Vietnam's seas without Vietnam's permission are illegal and invalid," the ministry said in a statement. "Vietnam resolutely protests them."
Vietnam's state-owned oil company, PetroVietnam, demanded that CNOOC "immediately stop all the illegal activities and withdraw the rig from Vietnamese waters."
Chinese Foreign Ministry spokeswoman Hua Chunying , asked about Vietnam's protest, said the rig was operating "completely within the waters of China's Paracel Islands". She declined to elaborate.
Many analysts believe China is embarking on a strategy of gradually pressing its claims in the water by seeing what it can get away with, believing that its much smaller neighbours will be unable or unwilling to stop it. Vietnam has accused Chinese ships of cutting cables to its exploration vessels and harassing fishermen, as has the Philippines.
Chinese assertiveness puts Vietnam's authoritarian government in a difficult position domestically because anger at China, an ideological ally, runs deep in the country. This is exploited by dissident movements, who accuse the government of being unwilling to speak out against Beijing.
Tran Cong Truc, the former head of a government committee overseeing the country's border issues, said the latest Chinese move was especially provocative.
"This act by China is much more dangerous than previous actions such as cutting the exploration cable or fishing bans," he said.
CNOOC, China's top offshore oil producer, in 2012 invited foreign companies to jointly develop nine blocks in the western part of the South China Sea, a move Vietnam said was illegal because the blocks overlap its territorial waters.
Beijing's deployment of its first deep-sea rig was the latest in a series of provocative actions aimed at asserting its sovereignty in the sea that have raised tensions with Vietnam, the Philippines and other claimants.
The United States shares many of the regional concerns about China's actions in the sea, which is potentially rich in gas and oil. Last week, US President Barack Obama signed a new defence pact with the Philippines aimed at reassuring allies in the region of American backing as they wrangle with Beijing's growing economic and military might.
This act by China is much more dangerous than previous actions
TRAN CONG TRUC
The Maritime Safety Administration of China (MSAC) posted a
navigational warning on its website on Saturday advising that the China
National Offshore Oil Corporation (CNOOC) 981 rig would be drilling in
the South China Sea from May 4 to August 15, in an area close to the
Paracel Islands, 800 kilometres south west of Hong Kong. The islands are
controlled by China but Vietnam claims them as its own.The warning by MSAC initially said a 1.6-kilometre exclusion zone for all other vessels was being imposed around the rig. Yesterday, that exclusion zone was increased to 4.8 kilometres, MSAC said.
Vietnam's foreign ministry said the area where the rig was stationed lay within Vietnam's exclusive economic zone and continental shelf as defined by the 1982 UN Convention on the Law of the Sea.
"All foreign activities in Vietnam's seas without Vietnam's permission are illegal and invalid," the ministry said in a statement. "Vietnam resolutely protests them."
Vietnam's state-owned oil company, PetroVietnam, demanded that CNOOC "immediately stop all the illegal activities and withdraw the rig from Vietnamese waters."
Chinese Foreign Ministry spokeswoman Hua Chunying , asked about Vietnam's protest, said the rig was operating "completely within the waters of China's Paracel Islands". She declined to elaborate.
Many analysts believe China is embarking on a strategy of gradually pressing its claims in the water by seeing what it can get away with, believing that its much smaller neighbours will be unable or unwilling to stop it. Vietnam has accused Chinese ships of cutting cables to its exploration vessels and harassing fishermen, as has the Philippines.
Chinese assertiveness puts Vietnam's authoritarian government in a difficult position domestically because anger at China, an ideological ally, runs deep in the country. This is exploited by dissident movements, who accuse the government of being unwilling to speak out against Beijing.
Tran Cong Truc, the former head of a government committee overseeing the country's border issues, said the latest Chinese move was especially provocative.
"This act by China is much more dangerous than previous actions such as cutting the exploration cable or fishing bans," he said.
CNOOC, China's top offshore oil producer, in 2012 invited foreign companies to jointly develop nine blocks in the western part of the South China Sea, a move Vietnam said was illegal because the blocks overlap its territorial waters.
This article appeared in the South China Morning Post print edition as Chinese drilling angers Vietnam
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét