Giặc Hán đốt phá nhà Nam
Kỳ 6
Họa phẩm, mượn sắc thể con Tắc kè, tự biến đổi rằn ri, hơn hai trăm mười tám (218) bí danh, biệt danh, bút danh, nhằm miêu tả con người muôn mặt của Hồ Chí Minh. Nguồn ảnh: Tân Hoa Xã.[2]
“…Hồ Chí Minh vừa về đến "Biệt điện" Bắc Kinh, gỡ bộ râu cải trang, mặc áo bông nguyên Hán, ông ta khoe khoang với Chu Ân Lai về bộ râu giả, và nhại "删除,然后用力的打-San trừ nhiên hậu dụng lực đích đã". Hàm ý của họ Hồ: Gỡ bỏ được râu tất nhiên, đất nước Việt Nam gỡ ra rồi lại buộc vào như chơi….”
Quân đội Trung Quốc xâm nhập vào Việt Nam không gặp trở ngại nào đáng ghi vào thành tích Quân sử. Tuy nhiên vào ngày 21 tháng 11 năm 1967, giới quân sự ngạc nhiên, chú ý hướng tiến quân của mũi quân thứ ba đã xuất hiện tại vùng ngoại ô lân cận Hà Nội. Trong đoàn binh viễn chính Trung Quốc, có một chiến binh đi đầu, thúc quân theo quân kỷ hành quân, tất cả binh sĩ tuân lệnh viên chỉ huy quân phục cỏ xanh, không đeo quân hàm, trên khuôn mặt háo hức, miệng hô vang âm tiếng Việt rất Hà Nội:
‒ Chúng tôi trở lại Việt Nam… theo quyết định của Chủ tịch Mao bảo vệ đảng của người anh em dân tộc Hán, trong bài ca "Hồ Chí Minh…".
Quân thảo khấu hay Quân Trung lấy lời nói làm cam kết, giá trị hơn giấy trắng mực đen, "bảo vệ Hồ" chỉ vì mục đích cướp nước Việt Nam. Chiến binh Trung Quốc cảm nhận được ý đồ của Mao, kể từ đó, thường ngày họ đem bài ca "Hồ Chí Minh, Mao Trạch Đông" làm đầu đề câu chuyên trào phúng, và hàm hồ đề cặp đến họ Hồ không hề e dè gió dập:
‒ Hán ta có con 壁虎胡-Tắc Kè Hồ muôn mặt, đang gào thét bắt đè Việt Nam.[1]
Viên sĩ quan chỉ huy đoàn quân thứ ba, bám sát Hà Nội không ai khác hơn, chính là Thiếu tướng Lý Chấn Bân (李振斌), một trong những chánh trị viên thuộc tình báo Hoa Nam, trước năm 1950 đảm trách chức vụ Bí thư giám đốc Quận Sở Nội vụ, Cục Văn hóa, Trung ương đảng cộng sản Việt Nam, trực thuộc chi Bộ chính trị hải ngoại đảng cộng sản Trung Quốc. Lý Chấn Bân (李振斌) nhận chỉ thị thành lập "Báo vụ điện đài", cơ sở mật toạ lạc tại chiến khu Tây Bắc Việt Nam. Đến năm 1952 thành lập Cục Văn Hóa và Thông tin tại Hà Nội với trách nhiệm cố vấn chính trị, ông đã từng tham chiến tại chiến trường Điện Biên Phủ, đến năm 1964, ông được Quân Ủy Trung ương điều về Bắc Kinh. Lý Chấn Bân (李振斌) đã ở Việt Nam ngót 14 năm (1950-1964). Năm 1967, Lý Chấn Bân (李振斌) trở lại Việt Nam, với tư cách bộ chỉ huy "Báo vụ điện đài", trực thuộc Cục Truyền Tin và Văn hóa hải ngoại Trung Quốc.
Theo hồ sơ của Hoa Nam lưu trữ tại Quân Ủy Trung ương Trung Quốc (CPC), vào năm 1964, Lý Chấn Bân (李振斌) được Hoa Nam vinh thăng quân hàm Thiếu tướng, nhờ thành tích tình báo cụm "Báo vụ điện đài" tại Việt Nam. Trong hồ sơ, có những ghi chú đậm nét "Đồng chí Hu (Hồ Chí Minh) đã thành công cướp lân bang (Việt Nam), một chiến tích lớn ở giai đoạn đầu. Đảng cộng sản Trung Quốc "chọn bột nắn hình" chuẩn xác Hu, giai đoạn kết thúc truyền văn hóa Trung Hoa xâm nhập vào Việt Nam, Hu trở thành đề tài thần thoại cha già dân tộc Việt Nam, bước tiến của văn hoá Trung Hoa chỉ cần một đời người xóa sạch văn hóa cổ truyền Bách Việt".
Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai tỏ ra thật thâm độc khi đẩy tập đoàn thừa sai làm cố vấn bí mật, hổ trợ quân sự và chính trị cho Hồ Chí Minh. Mao còn chỉ thị: "Sau khi cướp chính quyền, chuyển qua mặt trận cướp văn hóa, đặt nền cai trị vô hình dưới nhãn hiệu đảng cộng sản Việt Nam. Hồ Chí Minh có anh cả họ Mao trợ lực, hy vọng thực hiện cướp chính quyền thành công, tuy nhiên cướp văn hóa không phải dễ, bởi xâm nhập văn hóa phải trải rộng theo thời gian năm tháng.
Do đó, bộ máy tuyên truyền của nhóm cố vấn họ Hồ, tìm mọi phương thức vận dụng văn hóa Hán thấm sâu vào dân tộc Việt Nam theo từng bước nhẹ nhàng như bấc. Ở giai đoạn đầu, các lãnh vực quân sự, chính trị, thường được kết hợp với văn hóa, lấp đặt vào nhiều sinh hoạt động khác nhau. Đúng hơn họ có những kế hoạch tầm ăn dâu, cộng với thủ đoạn tinh vi, đẩy văn hóa trở thành lực lượng đấu tranh, được xem là một thế lực độc trị, thay cho vũ khí, văn hóa Việt Nam một khi không còn điểm đứng trong lòng người Việt, tự nó xa rời cái vốn đã có để rồi tiếp nhận văn hóa Hán, một khi cướp được văn hóa, đất nước này hiển nhiên bị trị đời đời.
Từ đó, họ Hồ đặt hết hy vọng nơi hậu phương Trung Quốc, với nguồn viện trợ quân sự, chính trị và văn hóa, tất cả được đánh giá trên tầm đỉnh cao chiến lược. Hậu phương Trung Quốc cam kết, gửi ra tiền tuyến Việt Nam những cần thiết cho chiến trường và vô hạn định. Cùng lúc Hồ Chí Minh tăng tốc khai trừ những đảng phái khác không cùng hướng, tệ hại hơn họ Hồ khai tử ý chí của dân tộc Việt Nam để chiếm quyền độc đảng.
Trong hồ sơ của tình báo Hoa Nam còn ghi rõ, Hồ Chí Minh là con cái nhà ai, những năm tháng hoạt động bí mật của một người Hán trên đất Việt, đời sống gia đạo riêng tư, ăn ở với những ai. Ở đây, chúng tôi chỉ trình ra những sự kiện có tính bí mật liên quan đến tiểu sử chính trị của nhân vật Hồ Chí Minh.
Ngày 19 tháng 4 năm 1961. Chu Ân Lai khẩn bách có mặt tại biên giới Việt-Trung, triệu họ Hồ đến Cao Bằng báo cáo thành bại chiến trường. Cũng trên chuyến tàu hỏa này Hồ Chí Minh bí mật đi Bắc Kinh yết kiến Mao Trạch Đông. Nguồn: Tính báo Hoa Nam. [3]
Hồ Chí Minh vừa về đến "Biệt điện" Bắc Kinh, gỡ bộ râu cải trang, mặc áo bông nguyên Hán, ông ta khoe khoang với Chu Ân Lai về bộ râu giả, và nhại"删除,然后用力的打 - San trừ nhiên hậu dụng lực đích đã". Hàm ý của họ Hồ: Gỡ bỏ được râu tất nhiên, đất nước Việt Nam gỡ ra rồi lại buộc vào như chơi. Hồ rất tự tin, nói tiếp: "Một khi người Việt tôn kính ai, tất nhiên không truy xét nhược điểm của người đó, nhờ thế tôi qua mặt được họ, tiếc thay râu của tôi lưa thưa". Hình chụp chung với Tống Thiệu Tổ - 宋绍祖 nữđiệp viên Trung Quốc, và Chu Ân Lai tại biệt điện Bắc Kinh, ngày 29 tháng 4 năm 1961. Nguồn: Tính báo Hoa Nam. [4]
Lần đầu tiên Mao Trạch Đông chấp nhận yêu cầu của Hồ. Hồ muốn tạo sức mạnh lãnh đạo, uy tín trên trường chính trị tại Việt Nam và Cộng sản Đông Dương (Việt Nam, Campuchia, Lào). Hồ đã thành công vào ngày 19 tháng 6 năm 1961. Bộ chính trị thứ nhất Trung Quốc đến Hà Nội, trong phái đoàn hùng hậu gồm có hai vợ chồng Lưu Thiếu Kỳ (刘少奇) và bà Vương Quang Mỹ (王光美), Lưu Tấn Quyền (刘新权), Trương Thiên (张茜), Quách Kiến (郭建), Cung Phổ Sanh (龚普生), Du Phái Văn (俞沛文), Hạ Trì Bình (贺治平), Đinh Tuyết Tùng (丁雪松), Ngô Thanh (吴青). Và tập đoàn cố vấn chính trị, quân sự Trung Quốc tại Việt Nam gốm có Vi Quốc Thanh (韦国清),Trần Canh (陈赓), Lý Chấn Bân (李振斌), Mai Gia Sanh (梅嘉生), Đặng Dật Phàm (邓逸凡), Lã Quý Ba (罗贵波), Tô Duy Bán (苏维斌), Hứa Kỳ Thanh (应许之国), Lưu Phong (刘丰), Lý Vân Dương (李云杨), Trương Tư Trí (张思智), Vương Ngọc Lợi (王玉利), và Võ Hoài Đức (武怀德), cùng tham dự buổi lễ trương thanh thế của Hồ Chí Minh.
Ngày 20 tháng 6 năm 1961. Hà Nội cờ xí rợp trời, lính của Hồ ép buộc dân thành phố phải có mặt từ sáng sớm để tung hô cuộc diễn binh. Hồ Chi Minh, Lưu Thiếu Kỳ (刘少奇) , và bà Vương Quang Mỹ (王光美), vung tay cao trước nhân dân Hà Nội, biểu thị nhà Hán đô hộ nhà Nam, buổi lễ chào đón sứ thần Trung Quốc quá nồng nhiệt. Nguồn: Tính báo Hoa Nam.[5]
Ngày 26 tháng 11 năm 1961. Trung tâm tiếp quân Trung Quồc tại tỉnh Thái Nguyên, bí mật mở đại hội thu nhỏ của chi Bộ chính trị đảng cộng sản Trung Quốc. Tập đoàn tổng kết thành tích cướp xứ người, từ trái sang, gồm có Hồ Chí Minh, Mai Gia Sanh (梅嘉生), Đặng Dật Phàm (邓逸凡), Lã Quý Ba (罗贵波), Vi Quốc Thanh (韦国清), Lý Chấn Bân (李振斌), Tô Duy Bán (苏维斌), và Hứa Kỳ Thanh (应许之国-Ứng Hứa chi Quốc). Trong đại hội, lấy quyết định điều quân Trung Quốc vào những trọng điểm của chiến tranh Việt Nam. Nguồn: Tình báo Hoa Nam.[6]
Lý Chấn Bân (李振斌) cho biết:
- Chúng tôi thuộc tập đoàn chuyên gia tư vấn quân sự, chính trị của Trung Quốc, đến Việt Nam tham chiến, trong những ngày đầu đã trãi qua quá nhiều vất vã không ngờ binh lính Trung Quốc đã lún chân sâu vào chiến tranh Việt Nam.
Lý Chấn Bân (李振斌) (hàng sau từ trái sang) cùng với những người Việt Nam đồng môn Hoa Nam. Nguồn ảnh: Lý Chấn Bân (李振斌).
Năm 1958, Lý Chấn Bân huy động đồng sự Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội, trực tiếp làm việc với những nhân vật tình báo trong chính phủ Việt Nam và đảng cộng sản Đông Dương. Lý Chấn Bân viết:
- Chúng tôi hoạt động thành công đã lái được con thuyền Việt Nam đi theo định hướng, trải nghiệm qua vài thập niên không bị phá vỡ giao dịch nào. Có một lần, tôi đến thăm Hồ Chí Minh, ông ta nói với tôi về hoạt động quá khứ của Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội, thường trao đổi về kế hoạch công tác của tập đoàn chuyên gia cố vấn chính trị, quân sự và văn hóa.
Tôi rất quan tâm lắng nghe ông nói: "Tôi chưa đủ kinh nghiệm sắp xếp lại hồ sơ, cần thiết hay quan trọng, tôi đều phải gửi tất cả chúng nó về Bắc Kinh, nhờ đảng lưu trữ hộ, còn người Việt khó tin, bởi sợ thất thoát sẽ bất lợi về sau, nhất là tư liệu của đảng và những liên quan đến tôi, bởi thế đã trải qua mấy thập niên, người Việt hay đảng viên không biết về tôi, tôi xin gửi đôi lời cảm tạ những "tài vụ" cơ sở Hoa Nam, họ rất khôn khéo sắp xếp sinh hoạt thường ngày của tôi và những lúc đứng trước công chúng Việt Nam".
Cũng nên nói một ít về lý lịch của Lý Chấn Bân. Tổ tiên ở làng Khúc Dương (曲阳), tỉnh Hà Bắc (河北), phía bắc giáp Nguyên Đạo (元道), sinh tháng 8 năm 1924. Mười bốn (14) tuổi tham gia vào quân đội thuộc Bác lộ Hồng quân. Năm 1939, gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc. Năm 1940, Lữ đoàn 120 bách chiến bách thắng, gồm có "Trăm Trung Đoàn". Lý Chấn Bân đứng đầu tham gia cuộc chiến với nhiệm vụ cảnh báo, quân số thuộc Lữ đoàn 358 công tác chính trị viên, Lã Quý Ba, Sư trưởng. Mấy tháng sau chuyển qua Công an (在警卫) công tác chính trị viên và an ninh. Đầu năm 1941 đại biểu UBND đến Diên An (延) tham dự Đại hội VII (党的第七). Được đề cử thay mặt cho Bác Hồng quân, hộ tống quân Diên Tích Sơn (阎锡山) đi thương lượng với Nhật Bản, ông hoàn tất công tác tốt, được chuyển qua Tổng cục Quân Ủy (军委(CPC) đóng quân tại Trung Nam Hải (中南海).
Đầu năm 1950, Lã Quý Ba, nhờ người thư ký tên Lưu Phong (刘丰) tìm người trợ lý, nói: "Nếu cần thiết, quyết định cho phép Lý Chấn Bân, tham gia vào chiến tranh Việt Nam với tư cách cố vấn chính trị đầu tiên, nhiệm vụ chính của Lý Chấn Bân là chịu trách nhiệm về các vấn đề "Báo vụ điện đài", và quan hệ đối ngoại Trung Quốc-Việt Nam, đôi khi còn tham gia những công tác ngoài luồn.
Lã Quý Ba thông báo cho Lý Chấn Bân biết thời gian công tác, chuẩn bị mọi tư tưởng và mọi thứ hành trang trước khi rời khỏi Bắc Kinh. Lý Chấn Bân lập tức đồng ý tham gia chiến tranh Việt Nam. Tập đoàn cố vấn quân sự, chính trị, đã bổ túc nhân sự như ý. Quân Ủy Trung ương (CPC) quyết định ngày 16 tháng 1 năm 1950 rời khỏi Bắc Kinh.
Lý Chấn Bân trình bày tiếp:
‒ Chúng tôi nhận được một triệu tiền cũ (tương đương 50 nhân dân tệ), công tác nước ngoài. Mua sắm những bộ quần áo, một chiếc áo khoác, áo mưa, vì thời tiết ở Việt Nam nóng ẩm, mỗi người chỉ mang vài bộ quân phục để thay đổi, và các loại thuốc chống rừng.
Dưới sự lãnh đạo của Lã Quý Ba, chúng tôi rời Bắc Kinh bằng xe lửa đi về hướng Nam. Từ thủ phủ Bắc Kinh phải đi qua những địa danh như Vũ Hán (武汉), Quế Lâm (桂林), Nam Ninh (南宁). Trên đường đi chúng tôi liên lạc với những bí thư tỉnh phiá Nam thuộc quyền của đồng chí Lâm Bưu (林彪). Đồng chí Lâm Bưu đã nhận được bức điện tín của đồng chí Lưu Thiếu Kỳ (刘少奇), nội dung giới thiệu chuyến đi của chúng tôi rất nghiêm túc.
Trong tập đoàn cố vấn quân sự và chính trị, có Lã Quý Ba đương nhiệm Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, nay làm Đại sứ đầu tiên đặc mệnh toàn quyền tại Cộng hòa Dân chủ Việt Nam, và các thành viên bổ túc gồm có một thư ký tên Lý Vân Dương (李云杨), quan chức kỹ thuật Trương Tư Trí (张思智), Vương Ngọc Lợi (王玉利), vệ sĩ Võ Hoài Đức (武怀德), và Lý Chấn Bân. Chủ yếu công tác "Báo vụ điện đài", nặng về văn hóa, hành chính, liên lạc trung ương và địa phương.
Lý Chấn Bân, vừa đến mật khu Tây Bắc Việt Nam, nhanh chóng lập cơ sở "Báo vụ điện đài" để kịp thời nối vào mạng tập đoàn chuyên gia cố vấn, buổi đầu trang bị điện đài còn thô sơ, máy dự phòng chưa chu đáo, trang bị bốn đèn và một máy phát điện 15-watt. Vài ngày sau nối vào mạng lưới điện đài trung ương, liên lạc với những nhà lãnh đạo và nhóm nghiên cứu chiến lược, đặt tại thung lũng "đám mây" tình báo Hoa Nam, dưới ngầm trạm ga Thượng Hải, mật mã phát sóng "Lý Bạch" không bao giờ biến mất sóng, do trung tâm Cáp Nhĩ Tân (哈尔滨) điều hành. Chuyên viên phụ trach phát sóng, giải mã telegrapher Tiết Bồi Chi (薛培芝) , Lý (李), và những đồng sự Việt Nam như Lưu Đức Phúc (刘德福), Nguyễn Đức Thụy (阮德瑞), (sau làm Bộ trưởng Bộ Ngoại thương Việt Nam).
Lưu Thiếu Kỳ (刘少奇) lấy trách nhiệm cá nhân thi hành nhiệm vụ đặc biệt của Chủ tịch Mao.
Lý Chấn Bân viết tiếp:
- Vào đầu tháng 1 năm 1950, Hội đồng tư vấn xác định, thông báo ngay cho chúng tôi để báo cáo về Tổng cục Quân Ủy Trung Ương (CPC). Thời điểm này, Lã Quý Ba (罗贵波) vào Trung Nam Hải chỉ trao phần đầu lá thư viết tay của đồng chí Lưu Thiếu Kỳ (刘少奇), giới thiệu chúng tôi với chính phủ Việt Nam, trước khi Chủ tịch Mao Trạch Đông (毛泽东), đi viêng thăm Liên Xô, tháp tùng chuyến thăm còn có Thủ tướng Chu Ân Lai (周恩来), Lưu Thiếu Kỳ (刘少奇).
Trách nhiệm của Lã Quý Ba (罗贵波), giải thích sự việc, trong thời gian công tác và tình hình hiện nay ở Việt Nam. Chủ tịch Mao Trạch Đông dẫn đường chỉ nẻo rằng: "Nhiệm vụ của chúng ta trong thời gian này, có ba nội dung chính: Thứ nhất, cảm ơn các đồng chí Việt Nam hỗ trợ sự nghiệp cách mạng Trung Quốc. Thứ hai, Trung-Việt quan hệ ngoại giao theo tình nhà. Thứ ba phải hiểu tình hình Việt Nam và thực hiện đúng kế hoạch, chính sách viện trợ của Trung Quốc cho Việt Nam" [7]
Ngày đầu tháng hai, chúng tôi gặp hai đồng chí Việt Nam Phạm Văn Đồng và Trường Chinh, trong một buổi tiếp tân tập đoàn tư vấn tại Hán Khẩu (汉口) rất chu đáo. Sau đó, chúng tôi tiếp tục hành trình xuống hướng Nam. Trên đường di chuyển bằng những chiếc xe Hành Dương (衡阳), đường xá, xe chạy gặp nhiều khó khăn, đành chấp nhận đối mặt mà không viết đơn khiếu nại. Bù vào có những tình cờ thêm sức, đúng thời điểm lễ hội mùa xuân, Trương Văn Dật (张云逸) Bí thư Quảng Tây, Lý Thiên Hữu (李天佑), chỉ huy quân đội, chỉ thị các cơ sở dân cư Việt Nam chuẩn bị lương thực tươi, chiêu đãi tập đoàn tư vấn đón mừng năm mới. Chúng tôi được ăn bánh bao và những giải trí đặc biệt, riêng Phạm Văn Đồng, Trường Chinh và những đồng chí Việt Nam khác không được ăn bánh bao, họ chỉ được nhận gạo và vài thực phẩm tầm thường.
Chúng tôi vào biên giới lãnh thổ Việt Nam, có những đồng chí Việt Nam chào đón, trong số đó gồm các thành viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Quốc phòng và Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam Võ Nguyên Giáp (武元甲), Thiếu tướng Hoàng Văn Thái (黄文泰), Thiếu tướng Nguyễn Sơn (Hồng Thủy - 洪水), chỉ huy Quân đội thứ năm của nhân dân Việt Nam. Họ trang bị cho chúng tôi mỗi người một con ngựa, tập đoàn tư vấn Trung Quốc chụp hình lưu niệm với tất cả các đồng chí Việt Nam, sau đo bắt tay nhau và tiếp tục cuộc hành trình về phía Nam. Chúng tôi thực sự tiếp cận chiến tranh Việt Nam và Pháp, quân đội nhân dân Việt Nam chỉ có khả năng chiến tranh du kích trong rừng.
Vài ngày sau đến mật khu, nơi này rất nhiều ngôi nhà tre đơn giản. Đồng chí hướng dẫn cho chúng tôi biết, hàng ngày đi bộ khoảng 50km đường núi. Tập đoàn tư vấn chọn núi cao dựng trại và thiết lập một cây "ăng-ten" (Hào Thiên Tuyến - 好天线), liên lạc về trung tâm Bắc Kinh. Ở đây rừng núi cao lập đài phát thanh thuận tiện, nếu đặt tại chân núi sẽ trở ngại phát sóng. Chúng tôi luôn luôn khắc phục, tìm mội cách để đảm bảo thông tin liên lạc hàng ngày với các trung tâm. Trong điều kiện như vậy, chúng tôi phát sóng 15 ngày trong tháng, sau đó chúng tôi tìm được vị trí Án Chi (印支) tại ngọn đồi của tỉnh Thái Nguyên từ đó phát sóng đều đặn.
Chúng tôi được Trường Chinh (长征), và một chuyên gia tình báo Hoa Nam bí danh Nguyễn (?) thay mặt Bộ Chính trị, mời đi thăm Chủ tịch Hồ Chí Minh (胡志明). Họ hướng dẫn chúng tôi đến một dòng sông quanh co, đi trên con đường mòn của đèo nhỏ dọc theo triền núi, sau đó bước lên chiếc bè qua phía bên kia rừng tre, lên bờ nhìn thấy Công quán (公馆) của Hồ Chí Minh một ngôi nhà sàn lợp tranh. Quả thực Chủ tịch Hồ Chí Minh sống sâu trong núi rừng. Vừa nhìn thấy chúng tôi, ông đứng lên chào đón.
Lã Quý Ba (罗贵波) hào hứng nói:
‒ Chủ tịch Hồ thực sự đơn giản, và đáng kính, đáng kính!
Họ Hồ lập tức tụng niệm hai câu thơ Hán:
"乱石山中高士卧/茂密林里英雄来 - Loạn thạch sơn trung cao sĩ ngọa/mậu mật lâm lý anh hùng lai". Tạm dịch: Cao sĩ ở hang núi đá / anh hùng dày đặc trong rừng.
Chúng tôi nghĩ bụng họ Hồ đúng là người Trung Quốc, cho nên đọc thơ Hán rất lưu loát. Chúng tôi có cảm tưởng thân thiện, giống như người trong gia đình. Trong ngày, chúng tôi lập tức bắt đầu làm việc chung, hỗ trợ cho họ Hồ thành sự nghiệp. Trong những ngày đầu Lã Quý Ba (罗贵波) rất bận rộn, buổi tối tham dự các cuộchọp, đọc các phúc trình khác nhau để giúp đỡ Việt Nam và đưa ra nhiều kế hoạch mới, sau khi điều tra tại chổ, phân tích tình hình, đặc biệt là làm thế nào để vận chuyển cung cấp vũ khí, binh lính, quân dụng, quân trang an toàn chở đến tận tay cho Việt Nam.
Lã Quý Ba (罗贵波) còn cho biết: Quân đội Pháp phải bị chặn không cho đến gần biên giới Việt Nam, có thế mới mở được một khoảng cách con đường vận chuyển từ Trung Quốc đến Việt Nam. Nhu cầu cấp thiết cho cuộc chiến đấu này, qua kinh nghiệm của tập đoàn cố vấn quân sự, chúng tôi ngay lập tức phát thanh báo cáo tình hình về Quân Ủy Trung ương (CPC). Và liên lạc đường dây đỏ vô tuyến, thực hiện vào ban đêm, bởi vì hầu hết các báo cáo của Lã Quý Ba ở giờ đó.
Nguỵ trang cho đài phát thanh bằng cách phủ lưới muỗi màu cỏ, về đêm chỉ thắp sáng một ngọn đèn để gửi tin đi và nhận tin đến, công việc vất vả ngày đêm. Chúng tôi thực hiện nguyện vọng của họ Hồ, chấp nhận đi công tác nước láng giềng để hỗ trợ các cơ sở gốc của cuộc cách mạng vô sản, với hành động cá nhân để thực hành tinh thần chủ nghĩa quốc tế, mặc dù cảm giác cay đắng. Đặc biệt mình ở lâu tại Việt Nam, mới biết đêm dài trong cuộc chiến tranh Việt Nam, có quá nhiều công thức tuyên truyền giả mạo, vẫn chấp nhận tung ra, phải nói việc gì cũng giả được. Việc giả mạo chân dung, thay hình đổi dạng để thành người của dân tộc Việt còn đi xa hơn một vở kịch tình bạn sâu sắc. Những ấn tượng ấy, làm sao chúng tôi có thể quên được. [8]
Trong lòng, tôi ngẫm nghĩ quả nhiên Hồ Chí Minh đúng là người "Trung Hoa", nên mới có tình cảm sâu sắc của dân tộc tính Hán. Tất cả chúng tôi nhận xét và khẳng định như vậy, không sai bởi ông là người nhẹ nhàng của tuổi cao niên Trung Hoa. Đôi khi Hồ còn dí dổm, chỉ vào đồng chí Phạm Văn Đồng nói:
‒ Trị giá năm đô la.
Chúng tôi ngạc nhiên, cảm thấy như thế nào đó. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói tiếp:
‒ Đôi khi ở đây tình bạn năm đô la, quá đắt đỏ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh liền miệng quảng cáo:
‒ Thời thanh thiếu tôi có ở Hồng Kông, mỗi khi tìm bạn, chi phí năm đô la.[9]
Chúng tôi càng ngạc nhiên không ngờ họ Hồ thật quá mức sỗ sàng, về sau mới biết những gì họ Hồ nói đều sự thật. Một lần khác, Hồ Chí Minh và Lã Quý Ba (罗贵波) làm việc nghiên cứu kế hoạch thâu đêm, họ Hồ đề nghi Lã Quý Ba (罗贵波):
‒ Đồng chí hãy sẵn sàng sống với tôi.
Và sáng hôm sau, Bác Hồ yêu cầu chúng tôi:
‒ Chuyện "người chăn sạch-谁有干净的被子" đừng để ý. [10]
Chúng tôi nhìn nhau, không nói một lời, sau đó Cốc Mật Vân (谷密云) cho biết:
‒ Đêm hôm qua tôi bị "người chăn sạch".
Vì vậy Lã Quý Ba vội vàng lên tiếng:
‒ OK, để cảnh cáo Chủ tịch Hồ!
Một số thành viên trong tập đoàn cố vấn bị Hồ làm thịt, những ngày sau đó ban "Báo vụ điện đài" thông tin về Quân Ủy Trung ương Trung Quốc (CPC). Mao Trạch Đông đồng ý đề nghị của Vi Quốc Thanh (韦国清) và Trần Canh (陈赓), sáp nhập nhiều nhóm cố vấn quân sự, chính trị và văn hoá thành một tập đoàn trung ương, cùng lúc lập biệt khu dành riêng cho chuyên viên Trung Quốc tại tỉnh Thái Nguyên. Ngày nay, địa chỉ này vẫn còn, một chứng tích tiểu sử của Hồ Chí Minh, trong châu chuyện "người chăn sạch - 谁有干净的被".
(Còn tiếp kỳ 7)
Huỳnh Tâm
Tham khảo:
[1] Nguyên văn: 他出生他们要面对的壁虎,开始大喊越南 (Đối đich bích hồ khai thủy đại hàm Việt Nam - Ông được sinh ra họ phải đối mặt với tắc kè, bắt đầu la hét Việt Nam)
[2-3-4-5-6] Người viết bài này tặng đảng Cộng Sản và kính biếu nhân dân Việt Nam những tấm ảnh lịch sử của Bác Hồ.
[7] Mật lệnh của Mao Trạch Đông: “我们这次的任务主要内容有三项:一是我们这次去是为感谢越南同 志对中国革命事业的支持, 二是沟通中越两党的关系;三是了解越 南的有关情况,以便中央及时做出对越援助的方针和计划”.
[8] Ám chỉ Hồ Chí Minh không phải người Việt Nam. Mao Trạch Đông và Hồ Chí Minh một vở kịch tình bạn sâu sắc.
[9] 在香港,像你这样就得罚你5块钱 (Tại Hương Cảng, tượng nhĩ giá dạng tựu đắc phạt nhĩ 5 khối tiền).
[10] "người chăn sạch - 谁有干净的被子" (thùy hữu kiền tịnh đích bí tử). Tiếng lóng Trung Quốc chỉ về "tình chăn chiếu" của đôi Nam giới đồng tính luyến ái.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét